cho dd chứa 0,1 mol BaCl2 tác dụng hoàn toàn vs 0,2 mol Na2SO4 thu đc bn g kết tủa?
cho V lit dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu đc 7,8 g kết tủa . Giá trị lớn nhất của V để thu đc lượng kết tủa trên là
Ta có: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,2______0,1 (mol)
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
0,3________0,05___________________0,1 (mol)
Ta có: \(n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)
Cho 13 g bột Zn vào dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)2 và 0,1 mol Cu(NO3)2, khuấy đều cho đến khi sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc dd X và m gam chất rắn. Cho X tác dụng với lượng dư dd NaOH, thử được a gam kết tủa. Tính m, a
Cho 13 g bột Zn vào dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)2 và 0,1 mol Cu(NO3)2, khuấy đều cho đến khi sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc dd X và m gam chất rắn. Cho X tác dụng với lượng dư dd NaOH, thử được a gam kết tủa. Tính m, a
Cho 13 g bột Zn vào dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)2 và 0,1 mol Cu(NO3)2, khuấy đều cho đến khi sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc dd X và m gam chất rắn. Cho X tác dụng với lượng dư dd NaOH, thử được a gam kết tủa. Tính m, a
Cho 0,78 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg tác dụng với 200ml dd CUSO4 aM, kết thúc phản ứng, thu đc 2,56g chất rắn B và dd C. Cho C tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2 dư, thu đc 11,65g kết tủa. Viết pthh, tính a và số mol mỗi chất trong A
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{11,65}{233}=0,05\left(mol\right)\)
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
x------>x--------->x------------>x
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
y------>1,5y-------->0,5y-------->1,5y
Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=0,78\\x+1,5y=\dfrac{2,56}{64}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,02\end{matrix}\right.\)
Giả sử \(CuSO_4\) phản ứng hết, dung dịch C có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,01\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5y=0,5.0,02=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\) (1)
0,01-------------------------------->0,01
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4+2AlCl_3\) (2)
0,01------------------------>0,03
Từ PTHH (1), (2) có: \(\Sigma n_{BaSO_4}=0,01+0,03=0,04\left(mol\right)< 0,05\left(mol\right)_{theo.đề}\)
=> Giả sử sai, \(CuSO_4\) dư
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)
0,01<-----------------0,01
\(CM_{CuSO_4}=a=\dfrac{x+1,5y+0,01}{0,2}=\dfrac{0,01+1,5.0,02+0,01}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
Trong A:
\(n_{Al}=0,02\left(mol\right)\\ n_{Mg}=0,01\left(mol\right)\)
hòa tan hoàn toàn 19,56 g hỗn hợp gồm ba và kim loại R hóa trị 1 tác dụng đc vs nước thu đc dd A và 3,584 l h2
- cho 50 ml dung dịch na2so4 0,2 M vào cốc chứa 1/10 dd A thấy vẫn dư ba(oh)2 . thêm tiếp 15 ml dd na2so4 0,2 M vào cốc thì lại dư na2so4
xác định kim loại R??
(giúp mk vs , please !!!!)
Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol al và 0,1 mol fe vào V ( lít) dd agno3 2M. Sau phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được dd A chứa 2 muối. Và a (g) chất rắn chỉ chứa duy nhất 1 kim loại. a) tính a (g) và V b) cho dd A t/d KOH dư. Lọc kết tủa và nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi. Thu được b(g) chất rắn. Tính b
\(a)Bte:3n_{Fe}+3n_{Al}=n_{Ag}\\ \Leftrightarrow n_{Ag_3}=0,1.3+0,1.3\\ \Leftrightarrow n_{Ag}=0,6mol\\ m_{rắn}=m_{Ag}=0,6.108=64,8g\\ BTNT\left(Ag\right):n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,6mol\\ V_{AgNO_3}=\dfrac{0,6}{2}=0,3l\\ BTNT\left(Al\right):n_{Al}=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Al_2O_3}=0,05mol\\ BTNT\left(Fe\right):n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Fe_2O_3}=0,05mol \\ b=m_{oxit.bazo}=0,05.\left(160+102\right)=13,1g\)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol F e 2 O 3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là
A. 16g.
B. 32g.
C. 48g.
D. 52g.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 0,2 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,7
B. 29,4
C. 24,0
D. 32,2