Những câu hỏi liên quan
lyzimi
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo_TFBoys
23 tháng 4 2016 lúc 17:19

đúng hay sai : ko bít

Why ?:chịu

Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Hải Trương Ngọc
23 tháng 4 2016 lúc 19:19

đúng vì lúc này đang thực hiện công
 

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
23 tháng 4 2016 lúc 19:42

Đúng. Vì:

Khi bơm xe đạp thân ống bơm bị nóng lên, nhiệt năng của ống bơm tăng vì nhiệt độ của thân 
bơm tăng. Nguyên nhân của sự tăng nhiệt năng này là do sự thực hiện công, píttông dịch chuyển 
trong thâm bơm cọ xát lên thân bơm và do khí bị nén trong thân bơm tạo ra nhiệt năng. 

Bình luận (0)
Dương Dương
Xem chi tiết
Lê Nho Không Nhớ
13 tháng 5 2016 lúc 8:27

khó nói quá 
1..khi bơm, thân ống nóng lên, nhiệt độ tăng làm động năng của ph. tử, ng.tử cấu tạo nên vật thay đổi ( tăng lên), mà nhiệt năng là tổng động năng => nhiệt năng thay đổi(tăng lên) 
đó là nhiệt lượng..vì vật nhận được một lượng nhiệt ( định nghĩa nhiệt lượng) 
2.nói như z có phần k chuẩn xác..vì ng.tử, ph.tử là những hạt vô cũng nhỏ, nhỏ k thể nhìn thấy..mà ở đây ta nhìn thấy dc nên chưa thể nói đó là ph.tử, ng.tử 
Nói chung học Lý mình hiểu là chính..mình diễn đạt ở đây có thể chưa dc rõ lắm.chỉ là theo cách hiểu của mình thôi..nếu muốn dễ hiểu hơn thì bạn nhờ ai học giỏi Văn và VIP Lý đó...

Bình luận (0)
Chau Pham
Xem chi tiết
Huong Bui
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
11 tháng 5 2020 lúc 17:54

Câu 1:

- Vật đang rơi. VD: Qủa bóng rơi từ bàn xuống mặt đất.

- Vật đang bay. VD: Máy bay đang bay trên bầu trời.

Câu 2:
- Khi bơm, thân ống bơm nóng lên → làm cho nhiệt năng thay đổi (tăng lên). Vì có sự cọ xát giữa cái mình kéo lên kéo xuống với thân ống bơm

Bình luận (0)
Hồ Nghĩa Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
8 tháng 5 2020 lúc 8:17

 Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.

sóc=>xóc

xuýt=>suýt

dồi=>rồi

tro=>cho

xăm=>săm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Linh Chi
8 tháng 5 2020 lúc 8:20

                                                                           Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp

   Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.

                                                                                                                                               Theo VŨ BỘI TUYỀN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღղɕọℭ ɦ¡ếղ ღ
8 tháng 5 2020 lúc 8:27

Phát hiện 5 lỗi sai trong bài chính tả sau và sửa lại cho đúng:

Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp

   Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro  gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm  bơm căng hơi nằm bên trong.

Sửa lại: 

1) sóc -->  xóc 

2) xuýt --> suýt 

 3)dồi --> rồi 

 4)tro --> cho 

5) xăm --> săm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2017 lúc 11:58

Gọi F là trọng lượng của xe,  V 0  là thế tích mỗi lần bơm, V thể tích săm xe

Ta có trong lần bơm đầu tiên: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2018 lúc 10:57

Gọi F là trọng lượng của xe, V0 là thể tích mỗi lần bơm,V thể tích săm xe

Ta có trong lần bơm đầu tiên  n 1 = 10 lần  F = p 1 S 1

Trong lần bơm sau  n 2 lần

  F = p 1 S 1 ⇒ p 1 p 2 = S 2 S 1 ( 1 )

Ta có: 

{ ( n 1 V 0 ) . p 0 = p 1 V ( n 2 V 0 ) . p 0 = p 2 V ⇒ n 1 n 2 = p 1 p 2 ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có 

n 1 n 2 = S 2 S 1 ⇒ n 2 = S 1 S 2 . n 1 = 30 20 .10 = 15 lần

Vậy số lần phải bơm thêm là  Δ n = 15 − 10 = 5 lần

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2018 lúc 10:10

Mỗi lần bơm, người ta đưa được vào trong túi cao su một lượng không khí có thể tích

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

áp suất p 0  = 1 atm.

Khi được bơm vào túi ở áp suất p = 4 atm, lượng không khí này có thể tích V. Vì nhiệt độ không đổi nên:

pV =  p 0 V 0  ⇒ V = 0,157. 10 - 3   m 3

Số lần bơm: n = (6,28. 10 - 3 )/(0,157. 10 - 3 ) = 40

Bình luận (0)