Hãy nêu những hiểu biết của bạn về quá trình hội nhập Asean của Việt Nam
Nêu hoàn cảnh ra đơi, mục tiêu và quá trình phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập tổ chức này ?
* Hoàn cảnh ra đời :
- Sau khi giành độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh tế, các nước Đông Nam Á thấy cần có sự hợp tác để cùng phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều và những thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập gồm 5 nước Indonesia, Malaixia, Philippin, Xingapo và Thái Lan
* Mục tiêu :
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
*Quá trình phát triển :
- Giai đoạn đầu ( 1967-1975), ASEAN là một tổ chức còn non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lèo, chưa có vị thế trên trường quốc tế.
- Tháng 2/1976, Hiệp ước Bali được kí kết, mở ra bước phát triển mới của các quốc gia Đông Nam Á.
- Từ năm 1984-1999, các nước Brunay, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia gia nhập ASEAN.
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã phát triển thành 10 nước, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, xây dựng thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển nâng cao vị thế của khu vực và tổ chức trên trường quốc tế.
* Với Việt Nam
- Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam có cơ hội để hợp tác , phát triển kinh tế và văn hóa nhưng cũng đặt ra những thách thức như giữ gìn bản sắc văn hóa, cạnh tranh kinh tế.
1. Trình bày nguyên tắc và mục tiêu hiện nay của hiệp hôị các nước Đông Nam Á (ASEAN) ? Nêu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN ? 2. Tại sao nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc ? 3. Nêu đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam Về mặt tự nhiên và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ? 4. Nêu đặc điểm phần đất liền của lãnh thổ Việt Nam ? Nêu những thuận lợi và khó khăn ? 5. Nêu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam về diện tích , giới hạn?
Trình bày quá trình thành lập của hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)? Phân tích những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN?
CÁC BN ƠI GIÚP MK VS MK CẦN GẤP CÁC BN ƠI LM ƠN GIÚP MK VS
Tham khảo:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 sau khi Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xia, Malaixia, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan ký bản Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Băng-cốc). Ngày 8/1/1984, Brunây Đaruxalam được kết nạp vào ASEAN, nâng số thành viên của Hiệp hội lên thành sáu nước.
Câu 1:Cho biết đặc điểm nổi bật về dân cư,kinh tế,xã hội khu vực Đông Nam Á
Câu 2:Cho biết ASEAN được thành lập vào ngày tháng năm nào?Kể tên 5 nước thành viên đầu tiên gia nhập ASEAN?Cho biết Việt Nam?Nêu mục tiêu,nguyên tắc hoạt động của ASEAN?Cho biết Việt Nam gia nhập ASEAN và ngày tháng năm nào?
Câu 3:Vì sao nói địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người
Câu 4:Vì sao nói đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
Câu 5:Trình bày vị trí địa lí,giới hạn,phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Quá trình thành lập và phát triển ASEAN. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập?
Vì Việt Nam đánh Khơ me đỏ .Các nước tạo ASEAN để chống lại Việt nam
Sưu tầm tài liệu và trình bày về cơ hội, thách thức của Việt Nam khi gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC).
- Cơ hội:
+ Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực;
+ Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực;
+ Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế;
+ Có điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư; tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực;
+ Giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học - kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực.
- Thách thức:
+ Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt giữa Việt Nam với các nước trong khu vực;
+ Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.
Câu 1: Vì sao sau 1945, Liên Xô và Đông Âu có thể đẩy mạnh hợp tác với nhau? Nêu 2 dẫn chứng về sự hợp tác đó
Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? Cho biết việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo ra những thời cơ, thách thức gì cho Việt Nam?
Câu 3: Nhận xét về những đặc điểm chính của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945?
Câu 4: Tại sao Cu ba được coi là ‘‘Lá cờ đầu’’ của Mĩ Latinh? Tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và Cuba được thể hiện như thế nào trong thời buổi dịch bệnh Covid hiện nay?
Nêu những hiểu biết của bản thân em về nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay?
Tham khảo
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. ... Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Tham khảo ở đây nhé: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt
Nội dung nào dưới đây phản ánh đầy đủ nhất về cơ hội của Việt Nam khi gia nhập ASEAN?
A. Hội nhập, giao lưu, hợp tác với khu vực và thế giới về mọi mặt.
B. Giúp Việt Nam thu hẹp khoảng cách với kinh tế thế giới.
C. Có điều kiện tiếp thu những tiến bộ khoa học - kỹ thuật thế giới để phát triển.
D. Có điều kiện tiếp thu nguồn vốn, trình độ quản lí tiên tiến của thế giới.