Những câu hỏi liên quan
Tranq Lê
Xem chi tiết
phạm jaly
Xem chi tiết
phan nguyen ngoc anh
22 tháng 4 2018 lúc 17:43

Đây không phải toán nhé bạn
 

Bình luận (0)
Hà Chill
Xem chi tiết
Lê Hoàng Bảo Phúc
8 tháng 5 2021 lúc 9:22

vùng biển nóng là di chuyển từ xích đạo đến hai vùng cực

vùng biển lạnh là di chuyển từ hai vùng cực về xích đạo

nơi có vùng biển nóng đi qua có khí hậu ấm áp,mưa nhiều

nơi có vùng biển lạnh đi qua khí hậu khô hạn,mưa ít

chúc bạn thi tốt nha

Bình luận (0)
Thanh Tran
8 tháng 5 2021 lúc 9:27

a)Hướng chuyển động của dòng biển:

-Các dòng biển nóng thường chảy từ các vùng vĩ độ thấp lên các vùng vĩ độ cao. 

-Các dòng biển lạnh thường chảy từ các vùng vĩ độ cao  về vùng vĩ độ thấp. 

b) Ảnh hưởng của các dòng biển tới khí hậu vùng bờ :

-Các vùng ven biển, nơi có dòng biển nóng chảy qua có nhiệt độ cao hơn và mưa nhiều hơn những nơi có dòng biển lạnh chảy qua. 

Bình luận (0)

lolang

Bình luận (0)
Khanh Le
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 10:53

Tham khảo

Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đã làm cho bờ Tây lục địa của đới ôn hòa mang tính chất ôn đới hải dương:Mùa hạ mát,mùa đông không lạnh lắm.Vào sâu trong đát liền,ảnh hưởng của biển và gió tây ôn đới không còn nữa nên mùa đong lạnh,có tuyết rơi,mùa hạ nóng.

Bình luận (1)
Khanh Le
Xem chi tiết
Đan Khánh
16 tháng 11 2021 lúc 11:02

Các dòng biển nóng và gió Tây ôn đới mang hơi nước, không khí ẩm, ẩm vào môi trường ven bờ biển nên khí hậu mang tính chất ôn đới hải dương: Ấm về mùa đông, mát về mùa hè, ẩm ướt quanh năm

Bình luận (0)
le anh duc
Xem chi tiết
le anh duc
4 tháng 4 2018 lúc 19:18

giúp mình câu địa lí này với

Bình luận (0)
Dell Có Tên
24 tháng 4 2021 lúc 18:32

Ko bt lm=))

Bình luận (0)
Võ Công Hoàng Đạt
Xem chi tiết
Royan
8 tháng 5 2018 lúc 10:59

* Các dòng bỉển nóng chảy từ vùng có vĩ độ thấp về vụng có vĩ độ cao.

* Các dòng bỉển lạnh chảy từ vùng có vĩ độ cao về vụng có vĩ độ thấp.

* Khí hậu : Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. 
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .

Bình luận (0)
thor
8 tháng 5 2018 lúc 11:04

Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Gơn-xrim, chảy từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu, Mỹ.
– Dòng biển nóng Guy-an, chảy từ Bắc xích đạo lên 30oB.
– Dòng biển lạnh Grơn-len, chảy từ vùng cực Bắc xuống chí tuyến.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Cư-rô-si-ô, chảy từ xích đạo lên Đông Bắc.
– Dòng biển nóng Alaxca, chảy từ xích đạo lên Tây Bắc.
– Dòng biển lạnh Ca-li-fooc-ni-a, chảy từ 40o B chảy về xích đạo.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Bra-xin, chảy từ xích đạo chảy về Nam.
– Dòng biển lạnh Ben-ghê-la, chảy từ phía Nam lên xích đạo.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Đông Úc, chảy từ xích đạo chảy về hướng Đông Nam.
– Dòng biển lạnh Pê-ru, chảy từ phía Nam 60oN lên xích đạo

.Các dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua, bởi vì dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn; ngược lại các dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.

Bình luận (0)
Võ Công Hoàng Đạt
8 tháng 5 2018 lúc 11:06

cảm ơn Trần Lê Trang, còn thor thì dài quá

Bình luận (0)
Thương Thương
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 12:37

Các dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua:

- Các dòng biển chảy thành dòng và có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua.

+ Ở những nơi có dòng biển nóng đi qua thì nước biển dễ bay hơi (do nhiệt độ nước biển cao) tạo thành mây và gây mưa cho những khu vực gần đó ⟶ khí hậu ẩm ướt, nhiều mưa.

+ Ngược lại, ở những nơi có dòng biển lạnh đi qua (nhiệt độ nước biển thấp) nước không thể bay hơi được và hậu quả là những khu vực gần đó rất ít khi có mưa, ví dụ như là sa mạc Sahara. ⟶ khí hậu khô hạn, ít mưa.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Hoàng Quâ...
1 tháng 5 2021 lúc 12:41

đem đến nguồn cá phong phú và gây nhiễu loạn thời tiết

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 10 2019 lúc 17:32

  *) Khí hậu:

    - Tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.

    - Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương nên điều hòa hơn.

  *) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển

    - Các dạng địa hình ven biển nước ta rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, các đầm phá, các vũng vịn nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô....

    - Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có

      + Hệ sinh thái rừng nước mặn ở nước ta vốn có diện tích tới 450 nghìn ha, cho năng suất sinh học cao, đặc biệt là sinh vật nước lợ.

      + Các hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng và phong phú.

  *) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển

    - Tài nguyên khoáng sản:

      + Có trữ lượng lớn và giá trị nhất là dầu khí. Hai bể dầu lớn nhất hiện đang được khai thác là Nam Côn Sơn và Cửu Long; các bể dầu khí Thổ Chu -Mã Lai và Sông Hồng có trữ lượng đáng kể.

      + Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan là nguồn nguyên liệu quý cho các ngành công nghiệp.

      + Vùng ven biển nước ta còn thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng.

    - Tài nguyên hải sản:

      + Sinh vật Biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần và có năng suất sinh học cao, nhất là ở vùng ven bờ. Trong Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy khác.

      + Ven các đảo, nhất là tại quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.

  *) Thiên tai

    - Bão: Mỗi năm trung bình có 9-10 cơn bãi xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có 34 cơn bão trực tiếp đổ vào nước ta, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhất là với cư dân sống ở vùng ven biển nước ta.

    - Sạt lở bờ biển: Hiện tượng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, nhất là dải bờ biển Trung Bộ.

    - Ở vùng ven biển miền Trung còn chịu tác hại của hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai.

Bình luận (0)
Lyze Kozume
Xem chi tiết
Long Sơn
18 tháng 3 2022 lúc 20:04

C

Bình luận (0)
Mạnh=_=
18 tháng 3 2022 lúc 20:04

C

Bình luận (0)
Cihce
18 tháng 3 2022 lúc 20:04

C

Bình luận (0)