Những câu hỏi liên quan
Meoxxinhh
Xem chi tiết
Người Già
23 tháng 10 2023 lúc 11:25

Trong giai đoạn từ 1527 đến 1888, thành phố Hải Phòng đã trải qua nhiều thay đổi địa giới hành chính, từ một khu vực thuộc vương quốc Đại Việt, đến một phần của vương quốc An Nam, sau đó là một phần của đế quốc Việt Nam và cuối cùng là một phần của thuộc địa Pháp.

Sự thay đổi địa giới hành chính đã ảnh hưởng đến kinh tế và xã hội của thành phố Hải Phòng. Trong thời kỳ đầu, khi Hải Phòng thuộc vương quốc Đại Việt, thành phố phát triển nhờ vào thương mại và nông nghiệp. Tuy nhiên, khi Hải Phòng trở thành một phần của vương quốc An Nam, thương mại bị giới hạn và thành phố trở nên ít phát triển hơn.

Sau đó, khi Hải Phòng trở thành một phần của đế quốc Việt Nam, thành phố phát triển trở lại nhờ vào sự đầu tư của chính phủ. Nhiều công trình cơ sở hạ tầng được xây dựng, bao gồm cả cảng biển quan trọng. Thành phố trở thành một trung tâm thương mại và công nghiệp quan trọng của miền Bắc Việt Nam.

Cuối cùng, khi Hải Phòng trở thành một phần của thuộc địa Pháp, thành phố phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Các công trình cơ sở hạ tầng được nâng cấp và mở rộng, và nhiều công ty nước ngoài đầu tư vào thành phố. Hải Phòng trở thành một trung tâm kinh tế và công nghiệp quan trọng của miền Bắc Việt Nam.

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
18 tháng 1 2021 lúc 20:33

Mọi người tóm tắt thêm cả quá trình hình thành, phát triển và suy vong ( MK viết thiếu)

Bình luận (0)
Phương Dung
19 tháng 1 2021 lúc 17:19
 Quốc gia cổ ChampaPhù Nam
Cơ sở hình thànhHình thành  trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh.- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng thế kỉ I
Địa bànở ven biển miền Trung và Nam Trung BộHình thành tại châu thổ sông Cửu Long (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh)
Tóm tắt quá trình hình thành

Hình thành ở ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh.

- Nhà Hán đặt quận Nhật Nam chia thành 5 huyện (từ Hoành Sơn đến Quảng Nam); huyện Tượng Lâm xa nhất (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định).

- Cuối thế kỷ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập từ tay nhà Hán, Khu Liên lên làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

- Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ từ sông Gianh (Quảng Bình) đến Bình Thuận và đổi tên nước là Cham-pa.

- Văn hóa Óc Eo được hình thành trên địa bàn châu thổ sông Cửu Long (Nam Bộ) vào cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt cách ngày nay khoảng 1500 - 2000 năm.

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng thế kỉ I và trở thành một quốc gia rất phát triển ở vùng Đông Nam Á trong các thế kỉ III - V.

Những nét chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa

* Kinh tế

- Nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ sắt, sức kéo của trâu bò, dùng guồng nước trong sản xuất.

- Nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản phát triển và kĩ thuật xây tháp đạt tới trình độ rất cao: dệt, đồ trang sức, vũ khí bằng kim loại, đóng gạch và xây dựng khu Thánh địa Mỹ Sơn.

* Chính trị: 

- Theo thể chế quân chủ, vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.

- Giúp việc có tể tướng và các đại thần.

- Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn: châu -> huyện, làng.

- Kinh đô ở Sin-ha-pu-ra (Quảng Nam), rồi In- đra-pu-ra (Quảng Nam), dời đến Vi-giay-a (Chà Bàn - Bình Định).

* Văn hóa:

- Chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn.

- Theo đạo Hin-đu và Phật Giáo.

- Ở nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người chết.

* Xã hội: tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Thế kỷ X - XV phát triển, sau đó suy thoái và là một bộ phận của lãnh thổ, cư dân và văn hóa Việt Nam.

 - Sản xuất nông nghiệp, làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán.

- Ở nhà sàn, theo đạo Phật và đạo Hinđu.

- Nghệ thuật: ca, múa, nhạc.

- Xã hội phân hóa giàu nghèo: tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ.

Bình luận (0)
Hạ Nhược Lan
Xem chi tiết
Huyền Trang
16 tháng 10 2021 lúc 16:41

- Kết luận :

+ Tình trạng phát triển kinh tế còn chậm do hậu quả của chiến tranh

+ Hiện nay số lượng các quốc gia có thu nhập thấp và dưới trung bình còn chiếm tỉ lệ cao

+ Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều

Bình luận (1)
Dung Trương Thị Thùy
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
30 tháng 10 2023 lúc 17:17

Chế độ thực dân Pháp đã để lại nhiều ảnh hưởng đáng kể đối với kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của Việt Nam trong suốt 80 năm cai trị. Dưới đây là một số ảnh hưởng chính:

1. Ảnh hưởng về kinh tế: - Chế độ thực dân Pháp đã khai thác tài nguyên và lao động của Việt Nam để phục vụ cho lợi ích của Pháp. Việt Nam trở thành một nền kinh tế thuần nông, chủ yếu sản xuất các mặt hàng nông nghiệp và nguyên liệu cho công nghiệp Pháp. - Hệ thống thuế và chính sách kinh tế của Pháp đã gây ra sự chênh lệch giàu nghèo và tạo ra sự bất công trong phân phối tài nguyên và cơ hội kinh doanh. - Pháp đã xây dựng hạ tầng kinh tế như hệ thống đường sắt, cảng biển và các cơ sở hạ tầng khác, nhưng chủ yếu là để phục vụ cho lợi ích của Pháp và không đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển của Việt Nam.

2. Ảnh hưởng về chính trị: - Chế độ thực dân Pháp đã thiết lập một chính quyền đô hộ, không cho phép dân chủ và tự do chính trị. Việt Nam trở thành một thuộc địa của Pháp và bị kiểm soát chặt chẽ bởi quân đội Pháp. - Chế độ thực dân đã đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập và tự do của người dân Việt Nam, dẫn đến sự bất mãn và phản kháng từ phía dân chúng.

3. Ảnh hưởng về xã hội: - Chế độ thực dân đã gây ra sự chia rẽ trong xã hội Việt Nam, tạo ra sự phân cấp và bất bình đẳng. Người Pháp và người Việt Nam được đối xử khác biệt và có các quyền lợi và đặc quyền khác nhau. - Chế độ thực dân đã đàn áp và cấm các hoạt động xã hội của người dân, gây ra sự suy thoái về văn hóa và giáo dục.

4. Ảnh hưởng về văn hóa: - Chế độ thực dân đã tác động mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam. Văn hóa truyền thống và giá trị của người Việt bị đe dọa và suy thoái dưới sự ảnh hưởng của văn hóa Pháp.

- Ngôn ngữ Pháp được đưa vào giáo dục và hành chính, gây ra sự mất mát và suy thoái của ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam truyền thống.

Tóm lại, chế độ thực dân Pháp đã để lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của Việt Nam trong suốt 80 năm cai trị.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 9 2021 lúc 16:16

Xây dựng thêm nhiều trường học, bệnh viện để trẻ em được đi học, người dân khám chữa bệnh tốt hơn. Xây dựng các tuyến đường giao thông để xe cộ đi lại thuận tiện hơn...

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 9 2019 lúc 6:16

   Những nội dung cơ bản của dân chủ:

- Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế:

   + Thực hiện quyền làm chủ của công dân đối với tư liệu sản xuất, trên cơ sở đó làm chủ quá trình quản lí sản xuất và phân phối sản phẩm.

   + Biểu hiện của quyền làm chủ về kinh tế ở nước ta hiện nay là chính sách kinh tế nhiều thành phần. Mọi công dân cũng như các thành phần kinh tế đều bình đảng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, làm chủ trực tiếp quá trình sản xuất, kinh doanh, phân phối sản phẩm của mình và làm nghĩa vụ đối với đất nước.

   + Quyền dân chủ của công dân có nghĩa là công dân vừa được hưởng quyền và vừa phải làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội. Trong lĩnh vực kinh tế, cùng với quyền tự do kinh doanh, công dân còn có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật,…

- Dân chủ trong lĩnh vực chính trị nghĩa là trong lĩnh vực chính trị, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.

   + Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội.

   + Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương.

   + Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân

   + Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí

   + Ngoài ra dân chủ trong chính trị còn được thể hiện ở quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo,.. của công dân

- Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa là thực hiện quyền làm chủ của công dân trong lĩnh vực văn hóa.

   + Quyền được thma gia vào đời sống văn hóa

   + Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hóa, nghệ thuật của chính mình

   + Quyền được sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật

   + Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa còn thể hiện ở việc giải phóng con người khỏi những thiên kiến lạc hậu, loại bỏ mọi sự áp bức về tinh thần và đưa văn hóa đến cho mọi người.

- Dân chủ trong lĩnh vực xã hội thể hiện trước hết ở việc đảm bảo những quyền lợi sau:

   + Quyền lao động

   + Quyền bình đẳng nam nữ

   + Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội

   + Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe

   + Quyền được bảo đảm vệ mặt vật chất và tinh thần khi không có khả năng lao động

   + Quyền bình đảng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội

   + Bên cạnh đó, công dân còn có nghĩa vụ tham gia vào các phong trào xã hội ở địa phương, trường học

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 5 2019 lúc 7:03

Giá trị kinh tế - xã hội:

+ Phát triển du lịch sinh thái, nâng cao đời sống nhân dân địa phương (tạo việc làm, tang thu nhập, phục hồi nghề truyền thống, các lễ hội tốt đẹp ở địa phương).

+ Tạo môi trường sống tốt cho xã hội (chữa bệnh, phát triển thể chất, rèn luyện thân thể,…)

+ Xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên.

Bình luận (0)
Thảo Thảoo
Xem chi tiết