Những câu hỏi liên quan
Thanh Tú Trần
Xem chi tiết
Lysr
11 tháng 4 2022 lúc 21:49

Đề là  P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 - 4x3 đúng không nhỉ =))?

Bình luận (2)
TV Cuber
11 tháng 4 2022 lúc 21:51

a)\(P\left(x\right)=2x^2+1\)

b)\(P\left(1\right)=2.1^2+1=2+1=3\)

\(P\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^2+1=2.1+1=3\)

Bình luận (0)
TV Cuber
11 tháng 4 2022 lúc 21:53

\(P\left(x\right)=2x^2+1\)

ta có \(x^2\ge0=>2x^2\ge0\)

mà 1 > 0

\(=>2x^2+1>0\)

hay \(P\left(x\right)>0\)

=> đa thức P(x) ko có nghiệm

Bình luận (0)
AccHoitoan
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
1 tháng 5 2019 lúc 22:46

a) \(P\left(x\right)=3x^3-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4\)

 \(=2x^4+7x^3-2x^2+2x+6\)

\(Q\left(x\right)=-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3\)

\(=-2x^4-10x^3+6x^2-2x-4\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^4+7x^3-2x^2+2x+6-2x^4-10x^3+6x^2-2x-4\)

                                      \(=-3x^3+4x^2+2\)

Bình luận (0)
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trương Thị Ánh Tuyết
13 tháng 4 2016 lúc 21:53

|x-2| là một số nguyên dương nên |x-2| > 0. với mọi x

ta có : (x-1)2lớn hơm hoặc bằng 0. với mọi x

suy ra (x-2)2+|x-2| luôn lớn hơn 0. với mọi x

suy ra đa thức trên k có nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
13 tháng 4 2016 lúc 21:54

đơn giản thôi, muốn cm nó ko có nghiệm thì phải chứng minh nó khác 0

Có: (x-1)^2+ /x-2/ =0 .Vvì (x-1)^2 >= 0; /x-2/ >= 0 => (x-1)^2 = 0; /x-2/= 0 thì tổng mới =0. 

 (x-1)^2 = 0 => x=1 (1)

/x-2/=0=> x=2 (2)

Từ (1); (2) => vô lí. 

Vậy ko tìm đc  nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy Hường
13 tháng 4 2016 lúc 21:55

ta có : (x-1)^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

lx-2l luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

=> (x-1)^2 +lx-2l # 0 hay đa thức tên ko có nghiệm 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
27 tháng 6 2023 lúc 14:32

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Gửi c!

loading...

loading...

loading...

Bình luận (1)
HT.Phong (9A5)
27 tháng 6 2023 lúc 14:02

Bài 1: 

a) \(3x^2\left(2x^3-x+5\right)-6x^5-3x^3+10x^2\)

\(=6x^5-3x^3+10x^2-6x^5-3x^3+10x^2\)

\(=10x^2+10x^2\)

\(=20x^2\)

b) \(-2x\left(x^3-3x^2-x+11\right)-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)

\(=-2x^4+6x^3+2x^2-22x-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)

\(=-4x^4+9x^3+4x^2-44x\)

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 14:14

4:

a: =>1/4x^2-1/4x^2+2x=-14

=>2x=-14

=>x=-7

b: =>2x^2-8x+3x-12+x^2-2x-5x+10=3x^2-12x-5x+20

=>3x^2-12x-2=3x^2-17x+20

=>5x=22

=>x=22/5

 

Bình luận (0)
AccHoitoan
Xem chi tiết
Trang
21 tháng 6 2020 lúc 15:20

a. 

\(P(x)=3x^3-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4\)

\(=(-2x^4+3x^4)+(3x^3+2x^3)-x^2+x+3\)

\(=x^4+5x^3-x^2+x+3\)

\(Q(x)=-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3\)

\(=-x^4+(-4x^3-x^3)+(x^2+2x^2)-x-2\)

\(=-x^4-5x^3+3x^2-x-2\)

b. 

\(P(x)+Q(x)=(x^4+5x^3-x^2+x+3)+(-x^4-5x^3+3x^2-x-2)\)

\(=(x^4-x^4)+(5x^3-5x^3)+(-x^2+3x^2)+(x-x)+(3-2)\)

\(=2x^2+1\)

c.\(H(x)=Q(x)+P(x)\)
\(\Rightarrow H(x)=2x^2+1=0\)

\(\Rightarrow2x^2+1=0\)

     \(2x^2\)      \(=-1\)

         \(x^2\)      \(=\frac{-1}{2}\)  

mà \(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)Đa thức \(H(x)=P(x)+Q(x)\)ko có nghiệm

học tốt

Nhớ kết bạn với mình đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thành Đạt 8.3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 21:30

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{2x^4-8x^3+2x^2+2x^3-8x^2+2x+18x^2-72x+18+56x-15}{x^2-4x+1}\)

\(=2x^2+2x+18+\dfrac{56x-15}{x^2-4x+1}\)

Bình luận (0)
Anonymous
Xem chi tiết
An Trí Thịnh
27 tháng 4 2022 lúc 8:52

thu gọn rồi chứng minh nó > 0

Bình luận (0)
Hakimaru Korosi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 4 2023 lúc 21:21

`a,`

`F(x)=4x^4-2+2x^3+2x^4-5x+4x^3-9`

`F(x)=(2x^4+4x^4)+(2x^3+4x^3)-5x+(-2-9)`

`F(x)=6x^4+6x^3-5x-11`

`b,`

`K(x)=F(x)+G(x)`

`K(x)=(6x^4+6x^3-5x-11)+(6x^4+6x^3-x^2-5x-27)`

`K(x)=6x^4+6x^3-5x-11+6x^4+6x^3-x^2-5x-27`

`K(x)=(6x^4+6x^4)+(6x^3+6x^3)-x^2+(-5x-5x)+(-11-27)`

`K(x)=12x^4+12x^3-x^2-10x-38`

`c,`

`H(x)=F(x)-G(x)`

`H(x)=(6x^4+6x^3-5x-11)-(6x^4+6x^3-x^2-5x-27)`

`H(x)=6x^4+6x^3-5x-11-6x^4-6x^3+x^2+5x+27`

`H(x)=(6x^4-6x^4)+(6x^3-6x^3)+x^2+(-5x+5x)+(-11+27)`

`H(x)=x^2+16`

Đặt `x^2+16=0`

Ta có: \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)

`->`\(x^2+16\ge16>0\text{ }\forall\text{ }x\)

`->` Đa thức `H(x)` vô nghiệm.

Bình luận (0)
Hakimaru Korosi
16 tháng 4 2023 lúc 21:10

Mình cần gấp lắm r, giúp mình với

 

Bình luận (0)
Đỗ Anh Tú
Xem chi tiết
Jin Air
1 tháng 5 2016 lúc 21:32

Để mình nhắc cho bạn nhớ nhé: Đa thức có số bậc bao nhiêu thì có số nghiệm bấy nhiêu. Vậy chúng ta cần chứng minh A(x) có 2 nghiệm

Nếu x=4:

x.A(x-2)=(x-4).A(x)

4.A(4-2)=(4-4).A(4)

4.A(2)=0.A(4)

=> A(2)=0. Vậy 2 là một nghiệm của A(x)

Nếu x=0:

0.A(x-2)=(x-4).A(x)

0.A(-2)= -4.A(x)

=> A(x)=0 vậy 0 là một nghiệm của A(x)

=> A(x) có 2 nghiệm thì A(x) có bậc 2

Bình luận (0)