Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:24

Câu 1 :

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)

=> \(3x-3-2x-6=-15\)

=> \(3x-3-2x-6+15=0\)

=> \(x=-6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .

b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2-3x+1=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)

=> \(14-35x-5=16-24x\)

=> \(14-35x-5-16+24x=0\)

=> \(-35x+24x=7\)

=> \(x=\frac{-7}{11}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .

Bài 2 :

a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)

=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)

=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)

=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)

=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)

=> \(24x+28=0\)

=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .

b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)

=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)

=> \(-19x+114=0\)

=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .

Khách vãng lai đã xóa
Xeniel Garena
Xem chi tiết
Luis Suárez
2 tháng 7 2018 lúc 10:08

\(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\)

\(\Leftrightarrow3\left(5x-1\right)+5\left(2x+3\right)=2\left(x-8\right)-x\)

\(\Leftrightarrow15x-3+10x+15=2x-16-x\)

\(\Leftrightarrow15x+10x-2x+x=-16+3-15\)

\(\Leftrightarrow24x=-28\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy ... 

Vũ Thảo Vy
Xem chi tiết
Phùng Vinh Hoàng
14 tháng 5 2019 lúc 23:40

ĐKXĐ: \(x\le-3\)hoặc 1 < x

(x2 - 3x +2)\(\sqrt{\frac{x+3}{x-1}}\)=\(\frac{-1}{2}x^3+\frac{15}{2}x-11\)

<=> (x - 1)(x - 2)\(\sqrt{\frac{x+3}{x-1}}\)=\(\frac{-1}{2}\left(x-2\right)\left(x^2+2x-11\right)\) (1)

+ TH1: x = 2 là nghiệm của phương trình (1).

+ TH2\(x\ne2\). Lấy 2 vế của phương trình (1) chia cho (x - 2), ta được:

(x - 1)\(\sqrt{\frac{x+3}{x-1}}\)=\(\frac{-1}{2}\left(x^2+2x-11\right)\)

Đến đây bạn tự giải tiếp.

Ong Woojin
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
11 tháng 2 2020 lúc 21:45

\(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2+5x+5}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\Rightarrow x-2+5x+5=15\)

\(\Rightarrow6x+3=15\Leftrightarrow6x=12\Leftrightarrow x=2\)

Vậy x = 2

Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
11 tháng 2 2020 lúc 21:46

x=2 ko thỏa mãn nên loại

pt vô nghiêmj

Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
11 tháng 2 2020 lúc 21:47

cho mình sửa nha, bài sửa nè

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
9 tháng 8 2017 lúc 8:11

PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:

Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.

Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.

Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự

nhóm cung cự giải
Xem chi tiết
Nguyen T Linh
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
23 tháng 3 2020 lúc 19:02

b) ( x2 - 9 ) . ( x - 7 ) = ( x + 3 ) . ( x2 + 6 ) 

<=> x3 - 7x2 - 9x + 63 = x3 + 6.x+ 3.x2 + 18

<=> x3 -7.x2 - 9.x  + 63 - x3 + 6.x -3.x2 -18 =0

<=> -10.x2 - 15.x + 45 = 0

<=> 10.x2 + 15 .x - 45 = 0

<=> 5.( 2.x - 3 ) . ( x + 3 ) =0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2.x-3=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy x = 3/2 ; -3

c) .....

Khách vãng lai đã xóa
Hà Ngọc Điệp
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
29 tháng 10 2019 lúc 20:38

Nhân liên hợp rồi rút gọn thì ta sẽ ra. Tôi nghĩ vậy

Khách vãng lai đã xóa
Kaijo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 2 2020 lúc 9:03

1/ \(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)

=> \(\frac{9\left(x+3\right)}{12}+\frac{6}{12}=\frac{4\left(5x+9\right)}{12}-\frac{3\left(7x-9\right)}{12}\)

=> \(9\left(x+3\right)+6=4\left(5x+9\right)-3\left(7x-9\right)\)

=> \(9x+27+6=20x+36-21x+27\)

=> \(9x-20x+21x=27-27-6+36\)

=> \(10x=30\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

2.Ta có : \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)

=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{510}{30}\)

=> \(10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)

=> \(20x-30-5x+15=24x+18-510\)

=> \(20x-5x-24x=18-510+30-15\)

=> \(-9x=-477\)

=> \(x=53\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{53\right\}\)

3/ Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)

=> \(\frac{30\left(5x-1\right)}{180}+\frac{40\left(x+4\right)}{180}=\frac{12\left(7x-5\right)}{180}+\frac{180x}{180}-\frac{180}{180}\)

=> \(30\left(5x-1\right)+40\left(x+4\right)=12\left(7x-5\right)+180x-180\)

=> \(150x-30+40x+160=84x-60+180x-180\)

=> \(150x+40x-180x-84x=-60-180-160+30\)

=> \(-74x=-370\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa