Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thủy Vân
Xem chi tiết
Jumin Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
vu thao ly
8 tháng 3 2019 lúc 13:32

a, vì M nằm ở trong tam giác ABC nên MC và MB nằm ở trong tam giác ABC 

   =) MC va MB lần lượt chia  góc C và B làm 2 nửa

    =) ^B = ^B1+ ^B2                             ^C= ^C1+^C2

      theo quan hệ giứa góc và cạnh đối diên có

                  ab tương ứng vs góc C, ac tương ứng vs góc B

                    MB .........................C1, MC                          B2

     CÓ : ^B+^C > ^B2+^C2

      =) AB+AC > MB+MC ( THEO QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN)

CON B THÌ CHỊU NHÉ 

tth_new
8 tháng 3 2019 lúc 16:23

A B C M

a) Làm như bạn ly

b)Từ câu a) suy ra MB + MC < AB + AC;MA+MB < AC + BC

MA + MC < AB + BC

Cộng theo vế suy ra: \(2\left(MA+MB+MC\right)< 2\left(AB+BC+CA\right)\)

Suy ra \(MA+MB+MC< AB+BC+CA\) (1)

Mặt khác,áp dụng BĐT tam giácL

MB + MC > BC.Tương tự với hai BĐT còn lại và cộng theo vế: \(2\left(MA+MB+MC\right)>AB+BC+CA\)

Chia hai vế cho 2: \(MA+MB+MC>\frac{AB+BC+CA}{2}\)

vu thao ly
10 tháng 3 2019 lúc 18:38

Ừ nhỉ đúng là CTV có khác 

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 23:32

\(VT=4\overrightarrow{MA}-4\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}\)

\(=4\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}\)

tran huu dinh
Xem chi tiết
bạch linh
7 tháng 7 2017 lúc 12:10

em moi hoc lop 6 thui

chu thanh phong
Xem chi tiết
Thúy Ngân Vũ
Xem chi tiết
RIKA
17 tháng 2 2023 lúc 22:07

A B C H M A)TA CÓ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A NÊN AB=AC

DO AH VUÔNG GÓC VS BC NÊN HB=HC

SUY RA H LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC

B)XÉT TAM GIÁC MBH VÀ TAM GIÁC MCH CÓ:

MB=MC(GT)

HB=HC(CMT)

MH LÀ CẠNH CHUNG NÊN HOẶC MH VUÔNG GÓC VS BC 

TG MBH=TG MCH (C.C.C)-(CẠNH HUYỀN-CẠNH GÓC VUÔNG)

SUY RA GÓC BMH= GÓC CMH

TA CÓ : BMH+CMH=BMC SUY RA MH LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC BMC

C)CÒN PHẦN C MỊ CHỊU MỊ CX LƯỜI TÍNH

Khuất đại quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:35

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

b: Xet ΔMCB có

MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔMCB cân tại M

=>MB=MC

mà MH là đường cao

nên MH là phân giác của góc BMC

Nguyễn Minh Thanh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
11 tháng 9 2019 lúc 15:36

A B C D 60^o

a) Cmr:

vì h là hình thang cân nên:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{B}\\\widehat{C}=\widehat{D}\end{cases}=60^o}\)

=> MDBE là đồng vị 

My#AC

=> \(\overline{C}=\overline{MAB}\)(đồng vị)

m : C = 60 độ 

=>MEB = 60o 

mà B có 60 o

Nên cmr rằng  các tứ giác MDAF, MDBE và MECF là những hình thang cân.

b) \(\widehat{MEB}vs\widehat{BEC}\)(bù nhau)

Nên: NEB + DME = 80 o => DME =320 o

Vậy DMF > DME < EMF

c,d chịu :(

tth_new
11 tháng 9 2019 lúc 19:57

Bạn kia là gì mà mình chả hiểu, hình như nhầm đề nhỉ?

A B C M x D y E F z

1/ *Chứng minh tứ giác MDAF cân:

Do MD // BC nên ^ABC = ^MDA = 60o(1). Mặt khác ^BAC = 60o nên ^DAC = 60o (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^MDA = ^DAC (*)

Mà MF // AB -> MF //AD (**)

Từ (*) và (**) suy ra đpcm.

Các hình còn lại tương tự.

2/ Còn lại chịu.