Tại sao sương mù thường xuất hiện vào lúc chều tối hoặc lúc sáng sớm
Tại sao sương thường xuất hiện vào lúc sáng sớm hoặc chều tối
Help me
Vì sao cần thường xuyên cho da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng hoặc tắm nắng lúc 8-9 giờ ?
- Vì cơ thể cần vitamin D để xương trở nên chắc khỏe hơn.
- Mà loại vitamin này da có thể tự tổng hợp được từ ánh nắng yếu vào buổi sáng sớm do đó ta cần thường xuyên cho da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
Nên thường xuyên cho da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng hoặc tắm nắng lúc 8-9 giờ vì nó có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe của cơ thể và làn da:
Dưỡng chất vitamin D: Ánh sáng mặt trời là nguồn cung cấp chính vitamin D, một chất dinh dưỡng quan trọng đối với sức khỏe của cơ thể. Vitamin D giúp hấp thu và sử dụng các chất cần thiết như canxi, phốt pho và trét để duy trì sức khỏe dẻo dai.
Cải thiện tâm trạng: Ánh sáng mặt trời giúp kích hoạt sản xuất serotonin trong não, một chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến tâm trạng và cảm giác hạnh phúc. Điều này giúp giảm căng thẳng và trầm cảm, cải thiện tâm trạng tổng thể.
Tốt cho da: Ánh sáng mặt trời có thể giúp làm dịu các vết thương, kích thích sản xuất collagen và elastin, giúp da săn chắc và đàn hồi hơn. Ngoài ra, ánh sáng mặt trời còn giúp loại bỏ vi khuẩn và giảm viêm da, giúp da khỏe mạnh hơn.
Tuy nhiên, việc tiếp xúc quá lâu hoặc quá nhiều ánh sáng mặt trời có thể gây hại cho da, gây ung thư da, xạm da và lão hóa da. Do đó, nên tiếp xúc ánh sáng mặt trời một cách hợp lý và đúng cách để đảm bảo sức khỏe và làn da đẹp.
Trong thí nghiệm y-âng về giao thoa ánh sáng có a=1,2mm, ánh sáng có bước sóng landa=0,5um thì tại điểm H trên màn cách vân trung tâm một đoạn x=1/2a là một vân tối. Khi dịch chuyển màn từ từ theo phương vuông góc với màn và ra xa thì tại H thấy xuất hiện 2 lần vân sáng và 2 lần vân tối. Nếu tiếp tục dời tiếp thì ko thấy vân nào xuất hiện tại H nữa. Hỏi khoảng dịch chuyển của màn từ lúc đầu đến khi thấy vân tối cuối cùng là bn?
1 chú sâu bướm rời tổ của mình lúc 9h sáng. Giờ thứ nhất chí đi được 1m, giờ thứ 2 đi 2m,... Cuối mỗi giờ chú lại quay trái hoặc phải 1 góc 90 độ. Hỏi vào lúc 4h chiều, khoảng cách tối thiểu giữa chú sâu và tổ là bao nhiêu?
Xin các bạn hãy giải ra hộ mình ạ! Cảm ơn rất nhiều!
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn S phát bức xạ lam đa; D không đổi; a có thể thay đổi nhưng S1,S2 luôn cách đều S. Xét M trên màn lúc đầu là vân sáng 4 nếu lần lượt giảm hoặc tăng S1;S2 1 lượng đenta a thì tại đó vân sáng bậc k và 3k. Nếu tăng S1;S2 thêm 2đenta a thì tại M sẽ là:
A.vân tối 9
B.vân sáng 9
C.vân sáng 7
D.vân sáng 8
Ta có: \(x_M=k.i=k.\frac{\lambda D}{a}\Rightarrow x_M.a=k.\lambda D\)
Theo giả thiết ta có:
\(x_M.a=4.\lambda D\)(1)
\(x_M.\left(a-\Delta a\right)=k.\lambda D\)(2)
\(x_M.\left(a+\Delta a\right)=3k.\lambda D\)(3)
Lần lượt chia vế với vế của (3) với (2) ta đc:
\(\frac{a+\Delta a}{a-\Delta a}=3\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
Nếu tăng S1S2 thêm 2\(\Delta a\) thì S1S2 = a' = a + 2.a/2=2a.
Khi đó: \(x_M\left(2a\right)=8.\lambda D\Rightarrow x_M=8.\frac{\lambda D}{a'}\)
Như vậy tại M là vân sáng bậc 8.
Chọn đáp án D.
Hãy giải thích tại sao lúc nắng to nhìn vào tấm kim loại ngoài nắng ta thấy chói còn nhìn vào tờ giấy hoặc gỗ ta không thấy chói
Vì các đồ kim loại có ánh kim nên ở ngoài nắng ta thấy chói con tờ giấy hay miếng gỗ là phi kim có hoặc ít ánh kim nên ở ngoài nắng ta ko thấy chói
vì tấm kim loại có bề mặt nhẵn, nó sẽ tập trung các tia phản xạ của mặt trời. còn tờ giấy thì bề mặt gồ ghề, nó sẽ hắt ánh sáng đi nhiều hướng khác nhau
1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?
2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?
3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?
4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
6.Tại sao người ta ko dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của ko khí?
7.Tại sao khi vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 1 thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
8.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phíchnước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
9.Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lân trong ống?
10.Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?
1. Khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nc trong ấm sẽ nở ra và tràn ra ngoài
2. Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
3. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá
4. Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
5. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? - Hoc24
6. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
7. tại sao vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ
8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì
9. Khi nhiệt kế thuỷ ngân(hoặc rượu) - Hoc24
10. Mk chưa nghĩ ra
Tại sao phải sử dụng khoáng sản một cách hợp lí?
Tại sao không khí trên Trái Đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa ( lúc bức xạ mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ
Phải sử dụng khoáng sản 1 cách hợp lí vì:
- Khoáng sản không phải là vô tận
- Để hình thành phải mất hàng triệu năm
- Nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó
- Khoáng sản có vai trò rất lớn trong các ngành khai thác, chế biến, công nghiệp năng lượng , công nghiệp xây dựng
- Đóng góp phần không nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đâỷ các ngành công nghiệp khác phát triển.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản để đảm bảo sự tồn tai lâu dài, bền vững ,
- Giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, không khí,....
=> Sử dụng khoáng sản hợp lí là bảo vệ cho sự phát triển bền vững của kinh tế đất nước, không chỉ cho ngày hôm nay mà còn cho thế hệ mai sau
Không khí trên Trái đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ (lúc bức xạ Mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất lúc 13 giờ vì:
- 12 giờ, Mặt trời bức xạ vào không khí
- 1 tiếng sau (13 giờ) lượng nhiệt được mặt đất hấp thụ bức xạ lại vào không khí
Không khí chỉ nóng nhất khi đã hấp thụ được bức xạ của mặt đất mà mặt đất chỉ bức xạ khi đã hấp thụ năng lượng nhiệt của Mặt trời. Vậy, nhiệt độ của không khí nóng nhất lúc 13 giờ, chậm hơn so với mặt đất 1 giờ.
1.Chúng ta cần khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí và tiết kiệm. Vì khoáng sản được tạo ra trong một khoảng thời gian rất dài nên rất quý hiếm.
2.
Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:
Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả năng lượng của bề mặt đất (bức xạ mặt đất). Lúc 12 giờ trưa tuy bức xạ mặt trời lớn nhất, nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế lúc không khí nóng nhất là 13 giờ.
quãng đường từ nhà Lan đến trường dài 2km . Bình thường Lan đi với v = 8km/h . sáng nay , Lan xuất phát từ nhà lúc 6 giờ 20 phút để đến trường . Nhưng đến nơi Lan sực nhớ ra mình quên TLV . bạn liền đạp xe về nhà lấy rồi lại đi lên trường với v gấp 1,5 lần v bình thường ( biết Lan lấy tập mất 3 phút ) . Hỏi Lan có trễ học ko và trễ bn phút ? ( nhà trường qui định HS có mặt lúc 6 giờ 45 phút )