Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 7 2023 lúc 10:17

- Vì âm thanh với cường độ cao thường xuyên có thể làm tổn thương các tế bào thụ cảm âm thanh.

- Khi các tế bào thụ cảm âm thanh bị tổn thương, tùy mức độ tổn thương, sẽ hạn chế hoặc làm mất khả năng hình thành xung thần kinh để truyền tới trung khu thính giác, dẫn đến việc cảm nhận âm thanh bị hạn chế (giảm thính lực).

Bình luận (0)
Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
Good boy
11 tháng 1 2022 lúc 20:44

C

Bình luận (2)
Đỗ Thành Trung
11 tháng 1 2022 lúc 20:44

C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 1 2022 lúc 20:44

C

Bình luận (0)
Giáp Thái Dương
Xem chi tiết
Minh Phương
27 tháng 6 2023 lúc 15:31

* Tham khảo:

- Giảm thính lực dẫn truyền

Thường là hậu quả của tổn thương tai ngoài và tai giữa. Khi đó hệ thống dẫn truyền âm thanh gồm vành tai, ống tai, màng nhĩ và các xương con bị tổn thương nên không còn chức năng dẫn truyền âm thanh từ ngoài vào trong.

Bình luận (0)
Gia Huy
27 tháng 6 2023 lúc 15:35

Vì khi đó âm thanh sẽ gây ra dao động trên màng nhĩ và xương chũm, từ đó truyền đến cơ quan nghe và kích thích các tế bào thần kinh. Nếu âm thanh quá lớn hoặc liên tục trong thời gian dài có thể gây ra sự phá hủy các tế bào thần kinh trong tai từ đó làm giảm thính lực

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
29 tháng 6 2023 lúc 10:52

Viêm hệ thống xương tai giữa là một trong những nguyên nhân dẫn đến mất thính lực. Ngoài ra, tiếng ồn lớn cũng có thể gây ra sự hao mòn trên lông hoặc tế bào thần kinh trong ốc tai gửi tín hiệu âm thanh đến não. Khi những sợi lông hoặc tế bào thần kinh này bị hư hỏng hoặc biến mất, tín hiệu điện không được truyền đi một cách hiệu quả và mất thính giác.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Bảo Trần
24 tháng 7 2023 lúc 8:49

Vì những người làm việc hoặc sống trong môi trường có âm thanh cường độ cao thường xuyên như công nhân nhà máy dệt, người sống gần đường tàu,.... hay tiếp xúc với âm thanh cường độ cao trong thời gian dài, nó gây tổn thương cho các tế bào thính giác trong tai. Các tế bào này chịu áp lực và bị hủy hoại, dẫn đến giảm khả năng nghe. Từ đó họ dễ bị giảm thính lực, khó nghe, ù tai.

Bình luận (0)
Tấn Tuấn Kiệt Mai
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 1 2022 lúc 9:01

Tần số dao động của vật A  là: 700:7=100Hz

Tần số dao động của vật B là: 9000:60=150Hz

Tần số dao động của vật C là: 800000:20=40000Hz

Vật C phát ra âm cao nhất vì tần số dao động lớn nhất. Tai người có thể nghe âm của vật A và B nhưng ko thể nghe được âm của C vì tai người nghe trong khoảng 16-20000Hz

Bình luận (0)
Trần Lê Ngọc Hân
Xem chi tiết
Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 19:35

Vì mình đứng ở nhà mình thì gần nguồn âm hơn nên sẽ nghe trước, còn tiếng tivi(nguồn âm 2) nhà hàng xóm thì xa hơn phải đi quảng đường xa hơn tivi nhà mình để đến được tai mình nên sẽ nghe chậm hơn. (nhớ đánh  đúng nếu mình trả lời đúng nhé

)

Bình luận (1)
nguyễn gia khánh
Xem chi tiết
NGUYỄN LÊ NHƯ Ý
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 11 2021 lúc 20:15

Hình đâu nhỉ?

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Xuân Thư
Xem chi tiết
dang kim chi
3 tháng 1 2017 lúc 19:04

Thời gian để nghe âm phản xạ:

t=2S/v=2x1360/340=8 (giây)

tiếng vang chắc sẽ nghe to vì t2>t1 (8s>1/15s)

good luckyhahahiha

Bình luận (1)