Những câu hỏi liên quan
Ánh Tuyết Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
17 tháng 8 2021 lúc 23:01

Tham khảo:

1. Mở đoạn:

• Người phụ nữ bình dân có truyền thống tốt đẹp về đạo đức, phẩm chất nhưng trong xã hội phong kiến nhưng chịu đau khổ.

• Đọc “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ta thương nàng Vũ Thị Thiết đã chịu đựng nỗi đau oan khuất.

2. Thân đoạn:

a) Vũ Nương, người phụ nữ đẹp người, đẹp nết

• Có tư tưởng tốt đẹp.

• Người vợ dịu hiền, khuôn phép: Chồng đi xa vẫn một lòng chung thủy, thương nhớ chồng khôn nguôi, mong chồng trở về bình yên vô sự, ngày qua tháng lại một mình vò võ nuôi con.

• Người con dâu hiếu thảo: Chăm nuôi mẹ chồng lúc đau yếu, lo việc ma chay, tế lễ chu toàn khi mẹ chồng mất.

b) Nỗi đau, oan khuất của nàng:

• Người chồng đa nghi vì nghe lời con trẻ ngây thơ nên nghi oan, cho rằng nàng đã thất tiết.

• Nàng đau khổ, khóc lóc bày tỏ nỗi oan với chồng nhưng chồng vẫn không nghe còn mắng nhiếc, đánh và đuổi nàng đi.

• Không thể thanh minh được, nàng tìm đến cái chết để tỏ bày nỗi oan ức của mình.

c) Khi chết rồi Vũ Nương vẫn thiết tha với gia đình, muốn trở về quê cũ.

• Ở thuỷ cung, nàng vẫn nhớ quê hương, có ngày tất phải tìm về.

• Tìm về là để giải bày nỗi oan với chồng, với mọi người.

• Nhưng nàng không thể trở về với nhân gian được nữa.

3. Kết luận:

• Vũ Nương tiêu biểu cho số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội cũ.

• Nhân vật Vũ Nương để lại trong lòng người đọc nỗi cảm thương sâu sắc.

Bình luận (0)
Tăng Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Thùy Linh
8 tháng 5 2018 lúc 14:52

Hội đồng nhân dân

Có nhiệm vụ và quyền hạn:

- Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiền năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước.

- Giám sát hoạt động của thường trực Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn), giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống..

Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND Cấp xã :

1. Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch đó;

2. Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;

3. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, thị trấn và báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;

4. Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ các nhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định của pháp luật;

5. Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện. Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
Trương Nguyễn Minh Khôi...
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 20:25

Tham khảo!

Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Đường luật là luật thơ có từ đời Đường (618- 907) ở Trung Quốc. Vậy tổng thể một bài thất ngôn bát cú gồm 56 chữ.. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2,4,6,8, hiệp vần bằng với nhau. Bài thơ gồm bốn phần đề - thực - luận - kết.Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung về vấn đề cần nói tới. Hai câu 3-4 gọi là phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề. Hai câu 5-6 gọi là phần luận. Phần này cũng đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc hơn. Hai câu cuối gọi là phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề. Bài thơ Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng. Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”. Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài.  Thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắn gọn; hàm súc, cô đọng; giàu nhạc điệu; lời ít, ý nhiều.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 20:25

 

 

Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Đường luật là luật thơ có từ đời Đường (618- 907) ở Trung Quốc. Vậy tổng thể một bài thất ngôn bát cú gồm 56 chữ.. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2,4,6,8, hiệp vần bằng với nhau. Bài thơ gồm bốn phần đề - thực - luận - kết.Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung về vấn đề cần nói tới. Hai câu 3-4 gọi là phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề. Hai câu 5-6 gọi là phần luận. Phần này cũng đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc hơn. Hai câu cuối gọi là phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề. Bài thơ Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng. Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”. Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài.  Thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắn gọn; hàm súc, cô đọng; giàu nhạc điệu; lời ít, ý nhiều.

 
Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
23 tháng 11 2021 lúc 20:25

* Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật là bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Gieo vần ở chữ cuối câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6. Có luật bằng trắc.

Bình luận (0)
Phạm Minh Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 18:01

Em đã được chứng kiến cảnh lũ lụt thông qua tivi và các phương tiện truyền thông. Lũ lụt là một thiên tai gây thiệt hại nặng nề cả về tính mạng lẫn vật chất của con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
30 tháng 10 2016 lúc 10:12

1. Lối sống nông thôn: các điểm dân cư nông thôn gắn liền với chức năng chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, qui mô dân số ít, mức độ tập trung dân cư không cao.
2. Lối sống đô thị: các điểm dân cư thành thị gắn với chức năng sản xuất phi nông nghiệp (hoạt động công nghiệp và dịch vụ), qui mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao và có kiểu kiến trúc qui hoạch đặc biệt, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển, đồng bộ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 10 2016 lúc 10:29

1. Lối sống đô thị thì ồn ào, tấp nập, dường như đẩy đủ hơn lối sống nông thôn, người dân trên các đô thị chủ yếu làm công nghiệp dịch vụ và thường thuê nhà vì tiền đất, tiền nhà ở thành phố rất đắt đỏ.

2. Lối sống nông thôn thì nhẹ nhàng, vắng hút và dường như cuộc sống túng thiếu hơn là cuộc sống người dân đô thị. Song, hầu hết họ vẫn đủ sức để bươn trải mua nhà, mua đất vì đất, nhà đây rẻ. Và học chủ yếu sản xất nông nghệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp.

Bình luận (0)
Ý Nguyễn
20 tháng 10 2017 lúc 22:12

- Quần cư nông thôn:

+Có mật độ dân số thấp, làng mạc thôn xóm gắn liền với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp.

-Quần cư đô thị:

+Có mật độ dân số cao, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và phục vụ.

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
T༶O༶F༶U༶U༶
20 tháng 5 2019 lúc 21:02

à cái này ở chỗ tui không cần phải tự làm đâu , ở trường tui cô  chủ nhiệm photo đáp án cho bọn tôi chép rồi nộp cơ :))))) 

Bình luận (0)