tai sao khi tra vành sắt vào bánh xe gổ người ta đốt nóng vành sắt
tại sao khi tra vành sắt vào bánh xe gỗ phải đốt nóng vành sắt rồi mới tra vào bánh xe gỗ ?
Vì khi nóng lên thì vành sắt sẽ nở ra nên phải đốt nóng vành sắt để dễ dàng cho vành sắt vào bánh xe gỗ mà không bị ngăn cản.
"mk chỉ bít vậy thôi."
Để đóng đai sắt vào bánh xe gỗ, thường thì người ta chế tạo đai sắt nhỏ hơn bánh xe gỗ một chút, trước khi đóng vào bánh xe, người ta nung nóng đai sắt làm cho nó nở ra vừa với bánh xe và tròng vào bánh xe một cách dễ dàng. Khi nó nguội đi, nó co lại và siết chặt vào bánh xe
Để nó dễ dàng lắp vào hơn
Khi nguội thì co lại làm bám chặt hơn
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 12 . 10 - 6 K - 1
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.
Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 416 ° C
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 1 , 2.10 − 5 K − 1
Đường kính của vành sắt: d1 = 100 – 0,5 = 99,5cm.
Đường kính của vành bánh xe d2 = 100cm
Ta có chu vi vành sắt l 1 = π d 1 , chu vi bánh xe l 2 = π d 2 ⇒ l 2 l 1 = d 2 d 1
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe
⇒ l 2 = l 1 ( 1 + α Δ t ) ⇒ l 2 l 1 = 1 + α Δ t = d 2 d 1 ⇒ d 2 d 1 − 1 = α Δ t ⇒ d 2 − d 1 d 1 = α . Δ t ⇒ Δ t = d 2 − d 1 α . d 1 = 100 − 99 , 5 1 , 2.10 − 5 .99 , 5 ≈ 419 0 C
Vậy phải nâng nhiệt độ vành sắt lên thêm 4190C.
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100 cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5 mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 12 . 10 - 6 K - 1 .
A. 418 , 8 o C
B. 408 , 8 o C
C. 518 , 8 o C
D. 208 , 8 o C
Chọn A
Đường kính của vành sắt:
d 1 = 100 cm – 5 mm = 99,5 cm.
Đường kính của vành bánh xe: d 2 = 100 cm.
Chu vi các vành:
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.
Ta có:
Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 418 , 8 o C
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100 cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5 mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 12 . 10 - 6 K - 1 .
A. 418 , 8 ° C
B. 408 , 8 ° C
C. 518 , 8 ° C
D. 208 , 8 ° C
Đường kính của vành sắt: d1 = 100 cm – 5 mm = 99,5 cm.
Đường kính của vành bánh xe: d2 = 100 cm.
Chu vi các vành: ℓ1 = π.d1; ℓ2 = π.d2
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.
Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 418,8 oC.
Đáp án: A
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100 cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5 mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 12.10-6 K-1.
A. 418,8 oC
B. 408,8 oC
C. 518,8 oC
D. 208,8 oC
Đáp án: A
Đường kính của vành sắt:
d1 = 100 cm – 5 mm = 99,5 cm.
Đường kính của vành bánh xe:
d2 = 100 cm.
Chu vi các vành:
l1 = π.d1; l2 = π.d2
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.
Ta có:
Thay số:
Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 418,8 oC.
Câu 16: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để
A. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn.
Câu 17: Trường hợp lực xuất hiện không phải là lực ma sát là :
A. Xe đạp đi trên đường. B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn.
C. Lò xo bị dãn. D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào.
Câu 18: Chọn phát biểu không đúng :
A. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
B. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai (hình 14.3), đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?
Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.
Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay, khum lại, sát vào vành tai đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?
Mỗi khi khó nghe âm, người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe được âm to hơn.
Hướng dẫn giải:
Mỗi khi khó nghe âm, người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe được âm to hơn.
Khi đặt bàn tay khum lại sát vành tai âm phát ra truyền đến tay cho âm phản xạ hướng vào tai nên ta nghe rõ hơn.