Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 9 2017 lúc 3:22

- Quyền:

     + Làm chủ.

     + Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

     + Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

- Nghĩa vụ:

     + Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.

     + Bảo vệ các cơ quan nhà nước

     + Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ

Bình luận (0)
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết

Nhà nước ta là thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 do nhân dân ta tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, bộ máy Nhà nước ta do nhân dân bầu ra. (nhân dân bầu ra đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp). Nhà nước hoạt động vì lợi ích của nhân dân.

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
12 tháng 4 2021 lúc 12:34

Chính nhân dân là người bầu ra Quốc hội, quốc hội sẽ cử ra Chính Phủ. Vì vậy có thể nói "Quyền lực nhà nước là quyền lực của nhân dân, do nhân dân ủy thác cho các cơ quan trong bộ máy nhà nước". Như vậy nhà nước là nhà nước của chính nhân dân, do nhân dân bầu ra, và vì nhân dân mà phục vụ. 

Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân. Thế nên nhân dân phải chịu trách nhiệm với mỗi lá phiếu của mình bầu ra.

Bình luận (0)
Huỳnh Xuân Thịnh
Xem chi tiết
kodo sinichi
25 tháng 4 2022 lúc 17:02

ủa ban nhân dân cho nhân dan bầu ra 

cơ quan đại biểu cao nhất là chính phủ 

cơ quan quyền lực bầu ra gọi là quốc hội 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
25 tháng 4 2022 lúc 19:21

-ủy bạn nhân dân do dân bầu

-cơ quan cính phủ là cơ quan đại biểu cao nhất 

- cơ quan quyền lực bầu 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 2 2019 lúc 18:27

Đáp án: A

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
7 tháng 1 2021 lúc 14:35

Các quyền: (a), (c), (đ), (h) là quyền thể hiện sự tham gia của công dân về quản lí nhà nước, quản lí xã hội.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 8 2019 lúc 15:07

Các quyền: (a), (c), (đ), (h) là quyền thể hiện sự tham gia của công dân về quản lí nhà nước, quản lí xã hội.

Bình luận (0)
Isuwari Yui
Xem chi tiết
Vũ Kiều Trang
3 tháng 4 2017 lúc 16:38

-Công dân có quyền và trách nhiệm giám sát,góp ý kiến vào hoạt động của các cơ quan đại diện do mình bầu ra

-Công dân có nghĩa vụ

Thực hiện tốt chính sách

Pháp luật của Nhà nước

Bảo vệ các cơ quan nhà nước

Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ

Bình luận (0)
le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 10:53

Trong lịch sử lập hiến Việt Nam,Hiến pháp năm 1992 lần đầu tiên ghi nhận nguyên tắc "Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định”. Trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy Luật Hiến pháp, những trăn trở về Hiến pháp cùng vớiđịa vị pháp lýcủa người dân đã khiến chúng tôi suy nghĩ một cách có hệ thống và nhận thấy nguyên tắc này là một trong những mắt xích quan trọng để bảo vệ công dân cũng như nâng cao "đẳng cấp” của Nhà nước pháp quyền mà chúng ta không ngừng phấn đấu xây dựng

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 2 2018 lúc 8:36

Đáp án D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 11 2019 lúc 13:44

Đáp án D

Bình luận (0)