Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở Việt Nam?
Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất?
Vì ở trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ mặt trời và là nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển.
Vì sao quá trình phong hoá lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất?
Vì ở trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ Mặt Trời và là nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển.
Vì ở trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ Mặt Trời và là nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển.
Quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở
A. miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới hải dương ấm , ẩm.
B. miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới.
C. miền khí hậu khô nóng ( hoang mạc và bán hoang mạc ) và miền khí hậu lạnh.
D. miền khí hậu xích đạo nóng , ẩm quanh năm.
Giải thích Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối. Nên quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh.
Đáp án: C
Quá trình biến đổi thức ăn xảy ra mạnh mẽ nhất ở đâu? Vì sao?
Quá trình biến đổi thức ăn xảy ra mạnh mẽ nhất trong dạ dày. Đây là nơi thức ăn được hòa trộn với các enzym và acid tiêu hóa để giúp phân hủy thức ăn thành các chất dinh dưỡng nhỏ hơn có thể được hấp thu vào cơ thể. Ngoài ra, dạ dày cũng có khả năng giữ lại thức ăn trong một khoảng thời gian dài để tiêu hóa và giúp cơ thể hấp thụ tối đa các chất dinh dưỡng từ thức ăn.
3 quá trình phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học có xảy ra riêng lẻ không? Vì sao?
Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh?
- Vì ở hoang mạc và bán hoang mạc có sự thay đổi nhiệt độ tương đối đột ngột giữa ngày và đêm. (0,5 điểm)
- Nơi có khí hậu lạnh, thường có sự đóng băng của nước; khi đóng băng, thể tích của nước tăng lên làm dãn các khe nứt; khi tan băng, khe nứt hẹp lại, tạo ra sự nứt vỡ nhiều hơn. (0,5 điểm)
Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm xuống. Vì thế, ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, nên quá phong hoá lí học lại xảy ra mạnh.
Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh?
Vì ở hoang mạc và bán hoang mạc có sự thay đổi nhiệt độ tương đối đột ngột giữa ngày và đêm. Nơi có khí hậu lạnh, thường có sự đóng băng của nước; khi đóng băng, thể tích của nước tăng lên làm dãn các khe nứt; khi tan băng, khe nứt hẹp lại, tạo ra sự nứt vỡ nhiều hơn.
Quá trình quang hợp xảy ra mạnh nhất ở cây xanh dưới tác dụng của bức xạ vùng quang phổ nào. Vì sao?
A. Xanh lục vì tia sáng này làm cho clorophyl dễ hấp thụ nhất.
B. Xanh tím vì bức xạ này kích thích mạnh nhất đến giai đoạn quang lý.
C. Màu cam vì bức xạ này kích thích quá trình quang phân li nước tạo ATP xảy ra nhanh chóng.
D. Bức xạ đỏ vì đây là tia giàu năng lượng và dễ gây ra các biến đổi quang hóa nhất.
Chọn đáp án D
Quang hợp diễn ra mạnh dưới tác dụng các tia đỏ và xanh tím trong đó tia đỏ được diệp lục hấp thụ nhiều năng lượng.
Nhóm clorophyl hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở các vùng đỏ và vùng xanh tím, chuyển năng lượng thu được từ các photon ánh sáng cho quá trình quang phân li H2O và các phản ứng quang hóa để hình thành ATP và NADPH.