Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chisu
Xem chi tiết
Chisu
Xem chi tiết
Ngô Nhật Tuấn
Xem chi tiết
chuche
11 tháng 4 2022 lúc 7:56

Gọi khối lượng nước ở \(15 ^o C\) và \(100 ^o C\) mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75 ^o C\) là:\( m1;m2(kg)\)

Mọi tính toán áp dụng ở kiều kiện chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa hai loại nước nóng và lạnh, ta có:

Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(15^oC\) thu vào là:

\(Q\)\(thu\) \(=m1⋅ c ⋅ Δ t 1 = 4200 ⋅ ( 75 − 15 ) ⋅ m 1 = 252000 m 1 ( J )\)Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(100^oC\) tỏa ra là:\(Q t ỏ a = m 2 ⋅ c ⋅ Δ t 2 = 4200 ⋅ ( 100 − 75 ) ⋅ m 2 = 105000 m 2 ( J )\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Qtoả=Qthu\)

\(105000 m 2 = 252000 m 1\)

\(m 2 = 2 , 4 m 1\)

Lại có\(: m 1 + m 2 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 + 2 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ 3 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 ≈ 29 , 41 ( k g )\)

\(⇒ m 2 = 29 , 41 ⋅ 2 , 4 = 70 , 584 ( k g )\)

Vậy khối lượng nước ở \(15^oCvà100^oC\)mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75^oC\) là \(29,41kg\)và \(70,584kg\)

Hân Nghiêm
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 5 2022 lúc 4:28

Theo đề bài

\(m_1+m_2=8\\ \Rightarrow m_2=8-m_1\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_14200\left(100-60\right)=8-m_14200\left(100-25\right)\\ \Leftrightarrow m_140=8-m_1.75\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=3\\m_2=8-3=5\end{matrix}\right.\)

28 - Tường Vy - 8.3
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 5 2022 lúc 19:38

Theo đề bài

\(m_1+m_2=20l\Rightarrow m_2=20-m_1=17,5\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(\\ Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow2,5.4200\left(100-30\right)=17,5.4200\left(30-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=20^o\)

Nguyễn Phương Kim
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 4 2023 lúc 12:15

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(V=1l\Rightarrow m_3=1kg\)

\(t_3=25^oC\)

\(t=?^oC\)

a. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước lên:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

b. Do nhiệt lượng của nước sôi tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=1.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow840000-8400t=4200t-105000\)

\(\Leftrightarrow840000+105000=4200t+8400t\)

\(\Leftrightarrow945000=12600t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{945000}{12600}=75^oC\)

Như Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 5 2022 lúc 19:01

Theo đề bài

\(m_1+m_2=4,5\\ \Rightarrow m_2=4,5-m_1\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_14200\left(100-50\right)=4,5-m_1.4200\left(50-25\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=1,5\\m_2=3\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Võ Lam Giang
Xem chi tiết
Nông Quang Minh
5 tháng 6 2021 lúc 16:02

 biết

Nông Quang Minh
5 tháng 6 2021 lúc 16:02

no biết

Nguyen Vo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
30 tháng 4 2021 lúc 0:05

Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: x + y = 8kg                                                               (1)

Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra

Q1 = y.4200.(100 – 38)

Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:

Q2 = x.4200.(38 – 20)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1= Q2 ⇔ x.4200.(38 – 20) = y.4200.(100 – 38)                    (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:

x = 6,2kg; y = 1,8kg 

Phải đổ 1,8 lít nước đang sôi vào 6,2 lít nước ở 15°C