tại sao về mùa lạnh ta thường thở ra khói
tại sao về mùa lạnh người ta thường thở ra khói
Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những
#Châu's ngốc
Ban đầu, lượng muối mới bỏ vào trong cốc sẽ tan hết; đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa. Hiện tượng này được gọi là bão hòa.
Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy. Lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp được cũng có một mức độ nhất định.
Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.
KHÓI CHÍNH LÀ HƠI NƯỚC DO TA THỞ RA , GẶP KO KHÍ LẠNH VÀO MÙA ĐÔNG GÍ RÉT NÊN ĐÔNG LẠI TẠO NÊN CẢM GIÁC CÓ KHÓI TRƯỚC MIỆNG KHI THỞ RA .
Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy người đi thường thở ra “khói” là do:
A. Hơi thở của người có nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị bay hơi tạo thành khói.
B. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói.
C. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị đông đặc thành đá tạo thành khói.
D. Tất cả đều sai.
Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói
⇒ Đáp án B
Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường thấy có "khói" hay còn gọi là hơi. -Vì sao "khói" lại hình thành -Vì sao chúng ta không quan sát thấy điều đó vào mùa hè. *Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy. Giúp mk với mn ơi. Mk đang cần gấp
- Vì khi trời lạnh, hơi nước ngưng tụ lại nên hình thành "khói"
- Vì mùa hè trời nóng, hơi nước đã bay hơi
1. Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường nhìn thấy có " khói " hay còn gọi là hơi.
- Vì sao " khói " đó lại hình thành
- Vì sao chúng ta không quan sát thấy điều đó vào mùa hè ?
2. Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối động lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Vì sao
1) khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra
2) để thu hoạch muối thì thời tiết phải nắng nóng, lúc này hơi nước bốc hơi nhanh do nhiệt độ cao để lại muối, thuận lợi cho việc thu hoạch muối
chúng ta không quan sát thấy vào mùa hè vì vào mùa hè nhiệt độ cao nên ta thở hơi nước lập tức bốc hơi đi chứ không đông đặt lại như mùa đông
1. Các chất lỏng khác nhau , có nhiệt độ sôi khác nhau . Khi muốn làm nhừ các thực phẩm , người ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu , khi đố cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với nước mắm . Vì sao ?
2. Về mùa đông , vào những ngày giá rét , khi thở ra em thường thấy có "khói" hay còn gọi là "hơi"
-"Khói" đó là nc ở thể hơi hay nc ở thể lỏng?
-Vì sao "khói" đó lại hình thành ?
- Vì sao chúng ta ko quan sát thấy điều đó vào mùa hè?
- Khói đó ở thể hơi
- Do nhiệt độ và nước trong cơ thể
- Vì thời tiết mùa hè nóng làm cho ta cảm thấy khát nước nên nước trong cơ thể sẽ ko đủ để bay hơi
mk lớp 6 còn chịu nói j...
phần ny mk ngu nhất, bn thông cảm
tải sao vào mùa đông ta thường thơ ra khói
Vì khi trời lạnh, hơi nước ngưng tụ lại nên hình thành "khói"
1)vì khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra
Ban đầu, lượng muối mới bỏ vào trong cốc sẽ tan hết; đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa. Hiện tượng này được gọi là bão hòa.
Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy. Lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp được cũng có một mức độ nhất định.
Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.
Tại sao vào mùa đông, ta thường thấy con người và các loài động vật khi thở như có khí bay ra?
khói hay khí dó đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra.
Tại sao điếu thuốc chỗ đầu cháy có khói màu xanh còn khi ta thở ra thì có màu trắng vàng?
chịu mặt dù đã tự tay tìm hiểu vì nghịch ăn trộm điếu thuốc
Tại sao tức sinh sản hữu tính thường sảy ra ở mùa lạnh
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.