Phân tích tác dụng của trách nhiệm pháp lí.
Trong các tình huống nêu ở mục 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí, vận dụng các tư liệu trong bài, em hãy phân tích các vi phạm của bạn A và vi phạm của bố bạn A. Với các vi phạm của mỗi người, theo em họ phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?
- Trong tình huống trên, cả hai bố con bạn A đều là những người có năng lực trách nhiệm pháp lí. Pháp luật hành chính và pháp luật hình sự nước ta đều quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình.
- Hai bố con bạn A đều có đủ khả năng nhận thức rằng đi xe máy ngược chiều quy định là trái pháp luật, có thể gây tai nạn, nguy hiểm cho người khác. Họ hoàn toàn tự quyết định hành vi của mình, không ai ép buộc họ phải đi ngược chiều, do đó, họ phải tự chịu trách nhiệm về việc mình đã làm.
- Hai bố con A vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lí trước nhà nước, phải thi hành nghiêm chỉnh quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông, cụ thể là phải gánh chịu thiệt hại vật chất (nộp tiền phạt). Việc cảnh sát giao thông buộc hai bố con bạn A dừng xe và xử phạt họ đã chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn không để họ gây tai nạn cho người khác hoặc chính họ bị tai nạn do đi ngược chiều.
Trong các tình huống nêu ở mục 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí, vận dụng các tư liệu trong bài, em hãy phân tích các vi phạm của bạn A và vi phạm của bố bạn A. Với các vi phạm của mỗi người, theo em họ phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?
- Trong tình huống trên, cả hai bố con bạn A đều là những người có năng lực trách nhiệm pháp lí. Pháp luật hành chính và pháp luật hình sự nước ta đều quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình.
- Hai bố con bạn A đều có đủ khả năng nhận thức rằng đi xe máy ngược chiều quy định là trái pháp luật, có thể gây tai nạn, nguy hiểm cho người khác. Họ hoàn toàn tự quyết định hành vi của mình, không ai ép buộc họ phải đi ngược chiều, do đó, họ phải tự chịu trách nhiệm về việc mình đã làm.
- Hai bố con A vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lí trước nhà nước, phải thi hành nghiêm chỉnh quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông, cụ thể là phải gánh chịu thiệt hại vật chất (nộp tiền phạt). Việc cảnh sát giao thông buộc hai bố con bạn A dừng xe và xử phạt họ đã chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn không để họ gây tai nạn cho người khác hoặc chính họ bị tai nạn do đi ngược chiều.
- Trong tình huống trên, cả hai bố con bạn A đều là những người có năng lực trách nhiệm pháp lí. Pháp luật hành chính và pháp luật hình sự nước ta đều quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình.
- Hai bố con bạn A đều có đủ khả năng nhận thức rằng đi xe máy ngược chiều quy định là trái pháp luật, có thể gây tai nạn, nguy hiểm cho người khác. Họ hoàn toàn tự quyết định hành vi của mình, không ai ép buộc họ phải đi ngược chiều, do đó, họ phải tự chịu trách nhiệm về việc mình đã làm.
- Hai bố con A vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lí trước nhà nước, phải thi hành nghiêm chỉnh quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông, cụ thể là phải gánh chịu thiệt hại vật chất (nộp tiền phạt). Việc cảnh sát giao thông buộc hai bố con bạn A dừng xe và xử phạt họ đã chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn không để họ gây tai nạn cho người khác hoặc chính họ bị tai nạn do đi ngược chiều.
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích
A. thẳng tay trừng trị người vi phạm pháp luật
B.buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật
C. cảnh cáo những người khác để họ không vi phạm pháp luật
D. thực hiện quyền công dân trong xã hội
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích
A. thẳng tay trừng trị người vi phạm pháp luật.
B. buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật
C. cảnh cáo những người khác để họ không vi phạm pháp luật.
D. thực hiện quyền công dân trong xã hội.
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích
A. thẳng tay trừng trị người vi phạm pháp luật.
B. buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật
C. cảnh cáo những người khác để họ không vi phạm pháp luật.
D. thực hiện quyền công dân trong xã hội.
Đáp án B
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Ổn định ngân sách quốc gia.
B. Đồng loạt xử phạt mọi cơ sở tư nhân.
C. Cắt giảm nguồn vốn viện trợ.
D. Kiềm chế những việc làm trái pháp luật.
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với người vi phạm pháp luật
B. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật
C. Xác định được người xấu và người tốt
D. Cách li người vi phạm với những người xung quanh
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với người vi phạm pháp luật.
B. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.
C. Xác định được người xấu và người tốt.
D. Cách li người vi phạm với những người xung quanh
Đáp án B
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Ổn định ngân sách quốc gia.
B. Đồng loạt xử phạt mọi cơ sở tư nhân.
C. Cắt giảm nguồn vốn viện trợ.
D. Kiềm chế những việc làm trái pháp
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây ?
A. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với người vi phạm pháp luật.
B. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.
C. Xác định được người tốt và người xấu.
D. Cách li người vi phạm với những người xung quanh.