Những câu hỏi liên quan
Kỳ Duyên
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 3 2022 lúc 19:27

chịu bạn văn nghị luận thoy để tối cô lan gợi ý cho bạn làm nha 

Bình luận (1)
Lê Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 3 2016 lúc 10:30

Về nghệ thuật trong bài thơ Viếng lăng Bác, có những nét chủ yếu sau :

– Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.

+ Bài thơ tả việc viếng lăng Bác theo trình tự thời gian và không gian từ ngoài vào trong lăng, từ khi viếng và xúc cảm sau khi viếng với những thủ pháp nghệ thuật quen thuộc: ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng…nhưng gây một cảm xúc đặc biệt. Thành công trước hết là nhờ cảm xúc hết sức chân thành và sâu sắc của Viễn Phương. Xúc cảm đó lại được “cộng hưởng” bởi tình cảm thiêng liêng mà Bác dành cho nhân dân miền Nam và tình cảm thành kính, ngưỡng mộ mà toàn dân tộc dành cho Bác.

+ Bài thơ có bố cục gọn rõ, giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha, đau xót xen lẫn sự tự hào. Giọng điệu thơ được tạo nên bởi các yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh.

+ Thể thơ: chủ yếu là tám tiếng, riêng khổ thứ ba chỉ có bảy tiếng và dòng cuối khổ hai là chín tiếng, cách hiệp vần có hai dạng: vần liền và vần cách: nhịp thơ nhìn chung là chậm rãi, diễn tả được sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng trong tâm trạng tác giả. Riêng khổ thơ cuối nhịp thơ có phần nhanh hơn, với điệp ngữ “muốn làm” và điệp cấu trúc, thể hiện rõ mong ước tha thiết và nỗi niềm lưu luyến của nhà thơ.

+ Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, nhất là có sự kết hợp giữa hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ giàu tính biểu tượng, nhất là các ẩn dụ – biểu tượng như: mặt trời trong lăng, tràng hoa, vầng trăng sáng dịu hiền, trời xanh mãi mãi…

[ Dưới đây, là bài viết tham khảo mình sưu tầm được ^^ về cơ bản, tuy không chia ý rõ ràng như phía trên, nhưng viết khá trôi chảy, mạch lạc và có cảm xúc ^^ Tuy còn thiếu 1 số điểm, nhưng các bạn có thể từ dàn ý mình đã nêu trên để lồng ghép vào ( nếu gặp phải đề này =))) ]

BÀI VIẾT

"Bác Hồ, Người là tình yêu thiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại". Câu hát xúc động về Bác vẫn vang lên trong lòng chúng ta không khỏi khiến ta bùi ngùi, xúc động. Bác đã đi xa để lại cho dân tộc cả một niềm tiếc nhớ và kính yêu vô hạn. Đã biết bao nhà thơ khắc hoạ thành công tình cảm vô hạn của chúng ta dành cho Bác. Trong đó không thể không nhắc đến bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

Bài thơ không chỉ là nén hương thơm Viễn Phương thành kính dâng lên Bác Hồ kính yêu mà còn là khúc tâm tình sâu nặng mà nhà thơ thay mặt đồng bào miền Nam gửi đến Bác trong những ngày đầu độc lập. Ấn tượng đầu tiên là cách xưng hô rất thân thuộc, gần gũi của người con Nam Bộ với Bác:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Hai tiếng con - Bác vang lên xoá nhoà khoảng cách giữa lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh với một người lao động cần lao. Nó trở thành mối quan hệ máu thịt giữa cha và con, đặc biệt đứa con ấy lại là đứa con của miền Nam xa cách. Viễn Phương ra thăm Bác là trở về bên người cha yêu dấu, tìm lại niềm hạnh phúc ấm lòng sau bao năm tháng cách xa. Vẻ đẹp đầu tiên nhà thơ nhận ra là hàng tre bát ngát, tượng trưng cho ý chí và sức mạnh quật cường của dân tộc. Niềm xúc động đã cất lên thành lời:

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Hàng tre quanh lăng Bác phải chăng là biểu tượng của cây cỏ mang màu sắc quê hương về đây hội tụ? Tre là một loài cây luôn vươn cao, đứng thẳng, hiên ngang trong bão táp mưa sa. Vì thế tre mang nhiều đặc điểm giống như đức tính của người Việt Nam ta: cần cù, chịu khó, hiên ngang, luôn hướng về cội nguồn. Hàng tre lăng Bác tượng trưng cho thế đứng vững vàng của toàn dân tộc. Giọng thơ bồi hồi tha thiết mà rạo rực, tự hào, kiêu hãnh.

Nét đặc sắc của bài thơ là nhà thơ đã vận dụng rất sáng tạo và đặc sắc nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, tạo ra một loạt hình ảnh, hình tượng lớn lao, đẹp đẽ, sáng ngời:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Bác là mặt trời hay mặt trời là Bác? Có lẽ là cả hai. Người cùng như mặt trời vĩnh hằng và ấm áp. Người đem đến cho nhân loại tình yêu thương, lòng nhân ái và nền độc lập. Hình ảnh mặt trời làm sáng cả câu thơ. Bác là nguồn ánh sáng làm hồi sinh sự sống. Nhờ có Bác mà dân tộc Việt Nam đã rũ bùn đứng dậy sáng loà (Nguyễn Đình Thi), đất nước không còn cảnh:

Con đói lả ôm lưng mẹ khóc

Mẹ đợ con đấu thóc cầm hơi

(Tố Hữu)

Người người biết ơn Bác, đời đời ngợi ca Bác bằng những lời ca, ý thơ đẹp đẽ:

Người rực rỡ một mặt trời cách mạng

Còn đế quốc là loài dơi hốt hoảng.

(Tố Hữu)

Mặt trời lặn mặt trời mang theo nắng

Bác ra đi để ánh sáng cho đời.

(Phạm Tiến Duật)

Cảm động sao những tấm lòng thành kính. Những tấm lòng như tấm lòng của Viễn Phương:

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...

Hình ảnh dòng người đi trong thương nhớ là một phát hiện rất mới, chứa đựng nhiều ý nghĩa và cảm xúc. Không gian nơi Bác nằm dường như là không gian của tình thương nỗi nhớ, không gian của tấm lòng thành kính, thiêng liêng. Và đây nữa, tràng hoa dâng Bác vừa là hình ảnh thực vừa mang nghĩa tượng trưng. Đó là tình đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân ta, giúp dân tộc đứng vững trong những cơn phong ba bão táp. Những người con hôm nay không chỉ dành cho vị cha già lòng biết ơn thành kính mà còn tự hào dâng lên Người những chiến công trong thời bình xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Mạch cảm xúc được phát triển theo từng bước đi của nhà thơ vào lăng viếng Bác. Nỗi xúc động đã thổn thức trong lòng người con từ khi hàng tre bên lăng còn xa xa, cho đến khi cùng dòng người bước tới rồi và nghẹn ngào khi được nhìn thấy Bác:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Với chúng ta Bác không bao giờ mất, Bác mãi trường tồn cùng sông núi. Bác nằm đó trong giấc ngủ bình yên, một giấc ngủ nhẹ nhàng, thanh thản. Một vẻ đẹp rất đỗi thanh cao đang toả sáng. Sự thanh cao đó phải chăng là một chân lí nhân cách của Người? Dù là trong thơ văn hay trong cuộc sống, giữa Bác và vầng trăng luôn có sự gặp gỡ, hoà hợp và đồng điệu.

Viễn Phương cũng như những người con khác ước mơ được ra thăm Bác dù chỉ một lần. Hôm nay nỗi mong mỏi đã trở thành hiện thực nhưng sao nhà thơ lại thấy nhói đau:

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Dẫu biết rằng Bác sống mãi trong tâm hồn dân tộc, sự nghiệp cách mạng và con đường cứu nước sẽ mãi là kim chỉ nam cho mọi hành động của dân tộc nhưng nhà thơ không thể nào kìm nén cảm xúc. Sự rung động đến nhói trong tim là một tình cảm chân thành của nhà thơ đối với Bác.

Cố dồn nét niềm xúc động trong lòng nhưng nghĩ đến lúc phải rời xa dòng cảm xúc ấy vội trào ra, nức nở nghẹn ngào theo dòng nước mắt:

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

Giọng thơ bỗng trở nên gấp gáp, vội vàng thể hiện sự cuống quýt trong tâm tưởng người con nơi xa. Viễn Phương muốn làm tất cả những gì tốt đẹp nhất để dâng lên Người. Đó là ước nguyện được làm con chim nhỏ bé, ngày ngày bên Bác kính dâng lên những bản nhạc âm vang của tâm hồn - tiếng hót. Đó là ước nguyện được làm con chim nhỏ bé, ngày ngày bên Bác kính dâng lên những bản nhạc âm vang của tâm hồn - tiếng hót. Đó là ước nguyện làm đoá hoa bình dị lặng lẽ toả hương thơm ngát, tô điểm cho giấc ngủ của Người, vẫn chưa đủ, nhà thơ còn ước muốn là một cây tre trung hiếu gìn giữ và bảo vệ giấc ngủ bình yên nhẹ nhàng cho Bác.

Điều đặc biệt là kết thúc đầu cuối tương ứng trong bài thơ. Hình ảnh cây tre mở đầu bài thơ và vẫn là hình ảnh cây tre ấy khép lại bài thơ tạo ra hình ảnh có giá trị đặc biệt. Phải chăng đằng sau bóng tre râm mát ấy là tấm lòng, là tâm hồn của cả dân tộc lặng lẽ và thành kính dâng lên Bác. Điệp ngữ muốn làm được sử dụng liên tiếp trong ba dòng thơ cuối cùng càng khẳng định ước muốn, sự tự nguyện của những con người muốn chăm lo cho giấc ngủ của Bác Hồ. Cũng có thể xem những điệp ngữ này là những nút nhấn cho thấy sự lưu luyến, bồi hồi, bối rối của nhà thơ. Làm sao có thể không xúc động khi trong lòng ta hình ảnh Bác Hồ vẫn luôn sáng soi rực rỡ và ấm nồng:

Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta

Ta bỗng lớn ở bên Người một chút.

Bài thơ khép lại mà dư âm cảm xúc của nó còn trong tâm trí ta. Nhà thơ đã truyền cảm xúc vào lòng người đọc bao thế hệ với một ý nguyện chân thành. Chúng ta hôm nay được sống trong yên vui hoà bình, chúng ta cần phải ghi nhớ công lao to lớn của Bác và của nhân dân. Chúng ta hãy rèn luyện để xứng đáng với niềm tin của Bác, xứng đáng là một cây tre trung hiếu bên Bác.

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Anh
11 tháng 3 2016 lúc 10:30

Bài thơ Viếng lăng Bác là một bài ca mà nghệ thuật biểu đạt đã đạt tới mức điêu luyện. Điều này thể hiện trong thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ và hình ảnh thơ.

Về thể thơ và nhịp điệu

Bài thơ có bốn khổ thơ, mỗi khổ gồm bốn dòng thơ. Các dòng thơ thay đổi từ bảy đến chín từ. Các dòng thơ mang âm điệu ấm áp, tâm tình. Nhịp thơ chậm, biến đổi theo cảm xúc trữ tình vừa tha thiết vừa trang nghiêm. Đặc biệt trong khổ thơ cuối, dòng cảm xúc được đẩy tới mức cao nhất, tuôn trào mạnh mẽ nhất: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt”. Câu thơ trên như lời nói bình thường, không mang yếu tố nghệ thuật. Giọng thơ chân chất rất Nam Bộ của tác giả, vừa bộc trực chân thành mà cũng rất tình cảm. Tác giả đã thay mặt cho đồng bào miền Nam bày tỏ niềm thương tiếc vô hạn đối với Người.

Ước nguyện của tác giả ở phần cuối bài thơ cho thấy niềm yêu thương, sự kính trọng của tác giả đối với Bác. Điệp từ muốn làm được sử dụng nhiều lần đã thể hiện nỗi xót xa, ân hận vô bờ của tác giả:

                    Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

                    Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

                    Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

                    Ngôn ngữ và hình ảnh thơ

Bài thơ giàu hình ảnh sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng: hàng tre xanh xanh, mặt trời, vầng trăng, trời xanh... Ngôn ngữ chọn lọc và các hình ảnh kì vĩ, rộng lớn trên nối tiếp nhau xuất hiện khiến người đọc suy ngẫm, suy ngẫm về cái bất diệt, cái vô cùng của vũ trụ đến cái bất diệt, cái vô cùng cao cả của mỗi con người.

Bình luận (0)
Doraemon
11 tháng 3 2016 lúc 10:31

Về nghệ thuật trong bài thơ Viếng lăng Bác, có những nét chủ yếu sau :

– Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.

+ Bài thơ tả việc viếng lăng Bác theo trình tự thời gian và không gian từ ngoài vào trong lăng, từ khi viếng và xúc cảm sau khi viếng với những thủ pháp nghệ thuật quen thuộc: ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng…nhưng gây một cảm xúc đặc biệt. Thành công trước hết là nhờ cảm xúc hết sức chân thành và sâu sắc của Viễn Phương. Xúc cảm đó lại được “cộng hưởng” bởi tình cảm thiêng liêng mà Bác dành cho nhân dân miền Nam và tình cảm thành kính, ngưỡng mộ mà toàn dân tộc dành cho Bác.

+ Bài thơ có bố cục gọn rõ, giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha, đau xót xen lẫn sự tự hào. Giọng điệu thơ được tạo nên bởi các yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh.

+ Thể thơ: chủ yếu là tám tiếng, riêng khổ thứ ba chỉ có bảy tiếng và dòng cuối khổ hai là chín tiếng, cách hiệp vần có hai dạng: vần liền và vần cách: nhịp thơ nhìn chung là chậm rãi, diễn tả được sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng trong tâm trạng tác giả. Riêng khổ thơ cuối nhịp thơ có phần nhanh hơn, với điệp ngữ “muốn làm” và điệp cấu trúc, thể hiện rõ mong ước tha thiết và nỗi niềm lưu luyến của nhà thơ.

+ Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, nhất là có sự kết hợp giữa hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ giàu tính biểu tượng, nhất là các ẩn dụ – biểu tượng như: mặt trời trong lăng, tràng hoa, vầng trăng sáng dịu hiền, trời xanh mãi mãi…

[ Dưới đây, là bài viết tham khảo mình sưu tầm được ^^ về cơ bản, tuy không chia ý rõ ràng như phía trên, nhưng viết khá trôi chảy, mạch lạc và có cảm xúc ^^ Tuy còn thiếu 1 số điểm, nhưng các bạn có thể từ dàn ý mình đã nêu trên để lồng ghép vào ( nếu gặp phải đề này =))) ]

BÀI VIẾT

"Bác Hồ, Người là tình yêu thiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại". Câu hát xúc động về Bác vẫn vang lên trong lòng chúng ta không khỏi khiến ta bùi ngùi, xúc động. Bác đã đi xa để lại cho dân tộc cả một niềm tiếc nhớ và kính yêu vô hạn. Đã biết bao nhà thơ khắc hoạ thành công tình cảm vô hạn của chúng ta dành cho Bác. Trong đó không thể không nhắc đến bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

Bài thơ không chỉ là nén hương thơm Viễn Phương thành kính dâng lên Bác Hồ kính yêu mà còn là khúc tâm tình sâu nặng mà nhà thơ thay mặt đồng bào miền Nam gửi đến Bác trong những ngày đầu độc lập. Ấn tượng đầu tiên là cách xưng hô rất thân thuộc, gần gũi của người con Nam Bộ với Bác:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Hai tiếng con - Bác vang lên xoá nhoà khoảng cách giữa lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh với một người lao động cần lao. Nó trở thành mối quan hệ máu thịt giữa cha và con, đặc biệt đứa con ấy lại là đứa con của miền Nam xa cách. Viễn Phương ra thăm Bác là trở về bên người cha yêu dấu, tìm lại niềm hạnh phúc ấm lòng sau bao năm tháng cách xa. Vẻ đẹp đầu tiên nhà thơ nhận ra là hàng tre bát ngát, tượng trưng cho ý chí và sức mạnh quật cường của dân tộc. Niềm xúc động đã cất lên thành lời:

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Hàng tre quanh lăng Bác phải chăng là biểu tượng của cây cỏ mang màu sắc quê hương về đây hội tụ? Tre là một loài cây luôn vươn cao, đứng thẳng, hiên ngang trong bão táp mưa sa. Vì thế tre mang nhiều đặc điểm giống như đức tính của người Việt Nam ta: cần cù, chịu khó, hiên ngang, luôn hướng về cội nguồn. Hàng tre lăng Bác tượng trưng cho thế đứng vững vàng của toàn dân tộc. Giọng thơ bồi hồi tha thiết mà rạo rực, tự hào, kiêu hãnh.

Nét đặc sắc của bài thơ là nhà thơ đã vận dụng rất sáng tạo và đặc sắc nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, tạo ra một loạt hình ảnh, hình tượng lớn lao, đẹp đẽ, sáng ngời:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Bác là mặt trời hay mặt trời là Bác? Có lẽ là cả hai. Người cùng như mặt trời vĩnh hằng và ấm áp. Người đem đến cho nhân loại tình yêu thương, lòng nhân ái và nền độc lập. Hình ảnh mặt trời làm sáng cả câu thơ. Bác là nguồn ánh sáng làm hồi sinh sự sống. Nhờ có Bác mà dân tộc Việt Nam đã rũ bùn đứng dậy sáng loà (Nguyễn Đình Thi), đất nước không còn cảnh:

Con đói lả ôm lưng mẹ khóc

Mẹ đợ con đấu thóc cầm hơi

(Tố Hữu)

Người người biết ơn Bác, đời đời ngợi ca Bác bằng những lời ca, ý thơ đẹp đẽ:

Người rực rỡ một mặt trời cách mạng

Còn đế quốc là loài dơi hốt hoảng.

(Tố Hữu)

Mặt trời lặn mặt trời mang theo nắng

Bác ra đi để ánh sáng cho đời.

(Phạm Tiến Duật)

Cảm động sao những tấm lòng thành kính. Những tấm lòng như tấm lòng của Viễn Phương:

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...

Hình ảnh dòng người đi trong thương nhớ là một phát hiện rất mới, chứa đựng nhiều ý nghĩa và cảm xúc. Không gian nơi Bác nằm dường như là không gian của tình thương nỗi nhớ, không gian của tấm lòng thành kính, thiêng liêng. Và đây nữa, tràng hoa dâng Bác vừa là hình ảnh thực vừa mang nghĩa tượng trưng. Đó là tình đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân ta, giúp dân tộc đứng vững trong những cơn phong ba bão táp. Những người con hôm nay không chỉ dành cho vị cha già lòng biết ơn thành kính mà còn tự hào dâng lên Người những chiến công trong thời bình xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Mạch cảm xúc được phát triển theo từng bước đi của nhà thơ vào lăng viếng Bác. Nỗi xúc động đã thổn thức trong lòng người con từ khi hàng tre bên lăng còn xa xa, cho đến khi cùng dòng người bước tới rồi và nghẹn ngào khi được nhìn thấy Bác:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Với chúng ta Bác không bao giờ mất, Bác mãi trường tồn cùng sông núi. Bác nằm đó trong giấc ngủ bình yên, một giấc ngủ nhẹ nhàng, thanh thản. Một vẻ đẹp rất đỗi thanh cao đang toả sáng. Sự thanh cao đó phải chăng là một chân lí nhân cách của Người? Dù là trong thơ văn hay trong cuộc sống, giữa Bác và vầng trăng luôn có sự gặp gỡ, hoà hợp và đồng điệu.

Viễn Phương cũng như những người con khác ước mơ được ra thăm Bác dù chỉ một lần. Hôm nay nỗi mong mỏi đã trở thành hiện thực nhưng sao nhà thơ lại thấy nhói đau:

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Dẫu biết rằng Bác sống mãi trong tâm hồn dân tộc, sự nghiệp cách mạng và con đường cứu nước sẽ mãi là kim chỉ nam cho mọi hành động của dân tộc nhưng nhà thơ không thể nào kìm nén cảm xúc. Sự rung động đến nhói trong tim là một tình cảm chân thành của nhà thơ đối với Bác.

Cố dồn nét niềm xúc động trong lòng nhưng nghĩ đến lúc phải rời xa dòng cảm xúc ấy vội trào ra, nức nở nghẹn ngào theo dòng nước mắt:

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

Giọng thơ bỗng trở nên gấp gáp, vội vàng thể hiện sự cuống quýt trong tâm tưởng người con nơi xa. Viễn Phương muốn làm tất cả những gì tốt đẹp nhất để dâng lên Người. Đó là ước nguyện được làm con chim nhỏ bé, ngày ngày bên Bác kính dâng lên những bản nhạc âm vang của tâm hồn - tiếng hót. Đó là ước nguyện được làm con chim nhỏ bé, ngày ngày bên Bác kính dâng lên những bản nhạc âm vang của tâm hồn - tiếng hót. Đó là ước nguyện làm đoá hoa bình dị lặng lẽ toả hương thơm ngát, tô điểm cho giấc ngủ của Người, vẫn chưa đủ, nhà thơ còn ước muốn là một cây tre trung hiếu gìn giữ và bảo vệ giấc ngủ bình yên nhẹ nhàng cho Bác.

Điều đặc biệt là kết thúc đầu cuối tương ứng trong bài thơ. Hình ảnh cây tre mở đầu bài thơ và vẫn là hình ảnh cây tre ấy khép lại bài thơ tạo ra hình ảnh có giá trị đặc biệt. Phải chăng đằng sau bóng tre râm mát ấy là tấm lòng, là tâm hồn của cả dân tộc lặng lẽ và thành kính dâng lên Bác. Điệp ngữ muốn làm được sử dụng liên tiếp trong ba dòng thơ cuối cùng càng khẳng định ước muốn, sự tự nguyện của những con người muốn chăm lo cho giấc ngủ của Bác Hồ. Cũng có thể xem những điệp ngữ này là những nút nhấn cho thấy sự lưu luyến, bồi hồi, bối rối của nhà thơ. Làm sao có thể không xúc động khi trong lòng ta hình ảnh Bác Hồ vẫn luôn sáng soi rực rỡ và ấm nồng:

Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta

Ta bỗng lớn ở bên Người một chút.

Bài thơ khép lại mà dư âm cảm xúc của nó còn trong tâm trí ta. Nhà thơ đã truyền cảm xúc vào lòng người đọc bao thế hệ với một ý nguyện chân thành. Chúng ta hôm nay được sống trong yên vui hoà bình, chúng ta cần phải ghi nhớ công lao to lớn của Bác và của nhân dân. Chúng ta hãy rèn luyện để xứng đáng với niềm tin của Bác, xứng đáng là một cây tre trung hiếu bên Bác.

Bình luận (0)
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
10 tháng 3 2019 lúc 10:05

Nhưng mà mình chỉ tham khảo chứ không copy y chang đâu, mong các bạn giúp mình!!!!!!!!

Bình luận (0)
Võ Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Huy
4 tháng 4 2020 lúc 15:01

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người con ưu tú của dâc tộc, vị lãnh tụ vĩ đạo của đất nước và là vị cha già hiền từ của mọi người dân Việt Nam. Với cái tên gọi “Bác” thân thương và gần gũi,Bác của chúng ta luôn là hiện thân của những điều cao đẹp nhất và mạnh mẽ nhất. Giờ đây tuy Bác đã đi xa chỉ còn lăng Bác là nơi thiêng liêng nhất lưu giữ bóng dáng Bác lúc sinh thời, là nơi chiêm ngưỡng và bày tỏ lòng thành kính của nhân dân cả nước. Nhà thơ Viễn Phương, một người con của miền đất Nam bộ khi được vinh dự ra thăm lăng Bác đã sáng tác bài “Viếng Lăng Bác”. Một bài thơ đã thể hiện niềm cảm xúc dạt dào được dồn nén kết tinh không chỉ từ lòng thương nhớ Bác của riêng tác giả mà còn là cả sự tôn kính của những đồng bào miền Nam.

Đã có nhiều nhà thơ, nhà văn viết về Bác một cách rất đỗi nồng nàn và sâu lắng như Tố Hữu , Xuân Diệu… nhưng “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương lại gợi cho chúng ta niềm cảm xúc sâu xa nhất. Ngay từ khi mở đầu bài thơ, tác giả đã bộc lộ niềm xúc động dạt dào:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Tuy lời thơ mộc mạc, giản dị nhưng nó lại chứa đựng, lời tâm tình ngọt ngào, tha thiết bao trùm lên cảm xúc của nhà thơ. Từ xưng hô “Con….Bác” là cách gọi thân thương của đồng bào miền Nam đối với Bác, nó thể hiện sự ngậm ngùi và lòng thành kính của tác giả . Đặc biệt, nó đã thể hiện tình cảm của người con ở xa với nỗi nhớ thương ấp ủ bấy lâu nay đang bắt đầu trào dâng, thổn thức khi ra thăm lăng Bác. Từ cảm xúc chủ đạo của câu thơ đầu, ta lại nhận thấy yếu tố thực và ảo trong những câu sau:
Đã thấy trong sương hang tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hang
Tác giả đã khéo léo chọn hình ảnh cây tre làm cái nhìn đầu tiên khi thăm lăng Bác. Hình ảnh này đã quá thân thuộc và gần gũi với quê hương, đất nước, đã in sâu vào tiềm thức của tác giả. Đây là hình ảnh ẩn dụ gây ấn tượng mạnh, nó còn là biểu tượng của những đức tính cao quý hiện diện trong một dân tộc kiên cường bất khuất. Giống như những câu thơ của Nguyễn Duy:
Thân gầy guộc,lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi!
Thêm vào đó, hình ảnh cây tre đã làm cho tác giả cảm thấy thương xót lẫn tự hào. Thương xót vì tre phải chịu đựng bão táp, mưa sa; tự hào vì tre vẫn thẳng hàng, không nghiêng ngửa. Đây là một sự liên tưởng độc đáo: từ sương sa liên tưởng đến bão táp , mưa gió và tác giả đã chấp nối hình ảnh cây tre, Việt Nam và Hồ Chí Minh lại thành một. Ta thấy đặc sắc của khổ thơ này là mạch cảm xúc cứ trào dâng mãnh liệt theo từng cung bậc” , sắc thái khác nhau . Khi kể lể, lúc xao xuyến, trầm tư gợi nên một cảm xúc sâu lắng. Ở đây, tác giả đã sử dụng nhịp hai hoặc bốn với giọng điệu tha thiết khiến người đọc bị lôi cuốn mãnh liệt hơn.

Khổ thơ hai bao trùm lên là không khí thực và ảo, với nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng , liên tưởng sâu sắc, rộng rãi:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
“Mặt trời trên lăng” là hình ảnh thực – là mặt trời của trái đất , là nguồn sáng rực rỡ và vĩnh hằng nhất thế gian. “Mặt trời trong lăng rất đỏ” làm ta nhớ đến trái tim nhiệt huyết, chân thành, yêu nước thương dân của Bác. Tác giả đã so sánh cái trường tồn, vĩnh hằng của mặt trời với cái vĩ đại , sự bất diệt của Bác, đó quả là một sự so sánh độc đáo, giàu sáng tạo, xuất thần, thoát sáo chưa hề có. Cùng với hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” là hình ảnh của “tràng hoa” khiến người đọc phải hình dung là chính mình đang hòa vào dòng người thương nhớ Bác để tô thắm thêm những mùa xuân tuyệt vời Bác đã trọn hiến dâng cho đất nước:
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Dường như không phải mọi người đến viếng một thi hài mà là đến thăm một cuộc đời bảy mươi chín mùa xuân đã hoàn toàn hy sinh cho nước cho dân. Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa” là sự so sánh dòng người xếp hang vào thăm lăng Bác, nhưng tràng hoa dài bất tận. Đây thật sự là một so sánh hết sức sinh động , tự nhiên và thuần nhuyễn. Điều này còn được thể hiện qua điệp từ “ngày ngày” được lặp lại hai lần diễn tả một thời gian hầu như là vĩnh cửu, dài vô tận, nó cũng là tượng trưng cho nỗi lòng khôn nguôi nhớ Bác của đồng bào miền Nam.
Khổ thứ ba là cảm xúc trào dâng mãnh liệt, diễn tả cảm xúc khi bước vào nơi ngự trị của sự im lặng , trang nghiêm, của sự yên nghỉ đời đời. Những câu thơ mới chân thực và mơ mộng biết bao!
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
Với các hình ảnh ẩn dụ độc đáo, tác giả đã bộc lộ cảm xúc dạt dào của mình và tình cảm thân thương, gần gũi đối với Bác. Cuộc đời của Bác như “mặt trời”, giấc ngủ của Bác như “vầng trăng”-“vầng trăng” mang ánh sáng dịu nhẹ soi đường chỉ lối cho đất nước tiến đến một tương lai tốt đẹp hơn. Dẫu rằng Bác đã trở nên bất tử , đã hòa nhập vào thiên nhiên cao rộng, vĩnh hằng nhưng vẫn không che giấu được sự thương xót , nuối tiếc từ một sự thật hết sức đau lòng là Bác đã ra đi vĩnh viễn:
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Hình ảnh “trời xanh” cũng càng khẳng định rằng Bác thật sự đã ra đi mãi mãi. Lời thơ dẫn dắt người đọc vào thực tế ấy như mũi kim đâm “nhói” vào tim, gợi sự đau lòng, nuối tiếc và nỗi xót xa trào dâng mãnh liệt trong lòng tác giả , câu thơ như một tiếng khóc nghẹn ngào. Sự mâu thuẫn ấy đã góp phần tạo nên kịch tính cho cả bài thơ , làm cho bài thơ đầy cảm xúc và cũng tràn đầy nước mắt. Nhưng hình ảnh ẩn dụ sáng tạo, độc đáo như “vầng trăng”, “trời xanh” cũng tạo nên cái hay và đặc sắc của bài thơ.
Khổ cuối cùng vẫn liền mạch cảm xúc dạt dào của những khổ trước cộng thêm sự luyến tiếc đang trào dâng trong tim tác giả. Tuy vẫn còn đứng bên Bác, nhà thơ đã bịn rịn nhớ đến phút sắp chia xa:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Không phải rưng rưng, rơm rớm mà là “trào”, chứng tỏ một cảm xúc , tình yêu thương mãnh liệt đối với Bác mới thiết tha, sâu lắng làm sao. Ở đây, tác giả không sử dụng một biện pháp nghệ thuật tu từ gì cả, nó xuất phát từ tận đáy lòng của tác giả nhưng vẫn khiến chúng ta xúc động với những câu thơ vô cùng giản dị ấy. Nỗi đau như dồn nén giữa tâm hồn làm nảy sinh bao ước muốn: muốn làm con chim hót quanh lăng để chúng vui tươi, nhí nhảnh; muốn làm đóa hoa tỏa làn hương như thực, như hư; muốn làm cây tre bầu bạn với Bác mỗi ngày, canh từng giấc ngủ cho Bác. Tất cả những ước muốn ấy chắc hẳn cùng chung một mục đích là muốn làm vơi nổi vắng vẻ, yên ắng trong lăng. Điệp từ “muốn làm” lặp đi lặp lại ba lần chẳng những thể hiện được ước nguyện của tác giả, mong ước chung của đồng bào miền Nam mà còn tạo nên một nghệ thuật đặc sắc cho bài thơ. Ở đây, hình ảnh cây tre lại xuất hiện khép lại bài thơ một cách khéo léo nhưng vẫn rất tự nhiên, không gò bó.
Viếng lăng Bác của Viễn Phương là bài thơ giàu hình ảnh, giàu chất suy tưởng và lãng mạn trữ tình. Trong bốn khổ thơ, khổ nào cũng đầy ấp ẩn dụ , những ẩn dụ đẹp và trang nhã thể hiện lòng thành kính đối với Bác và nâng cao tâm hồn của nhà thơ. Hơn nữa, bằng sự luyến láy từ ngữ, âm điệu phong phú, lời thơ mộc mạc và giản dị đã làm cho bài thơ tràn đầy cảm xúc một cách sâu lắng. Chính vì vậy, bài thơ đã sớm được phổ nhạc và trở thành bài hát hết sức truyền cảm, giọng điệu êm ái, nhẹ nhàng , trở nên quen thuộc đối với tất cả chúng ta.

mk phân tích ra cho bạn luôn! Chúc học tốt :) <3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Ngân
21 tháng 4 2020 lúc 8:47

Bằng niềm cảm xúc chân thành ,vs lối kết cấu theo trình tự,tự nhiên,hợp lí,Viễn Phương đã thể hiện một cách thành kính ngưỡng mộ,kính yêu đối vs Chủ Tịch HCM.Tâm tư tình cảm ấy được diễn đạt bằng chất giọng vừa nghiêm trang,thành kính vừa sâu lắng,thiết tha.

Ngôn từ trong bài thơ giản di,lời lẽ tự nhiên nhưng cô đọng,hàm súc.Hình ảnh thơ có sự hòa hợp nhuần nhuyễn  giữa tả thực và biểu tượng.Sự hòa hợp ấy đã tạo nên chân dung một vị lãnh tụ  vừa gần gũi vừa vĩ đại vô cùng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mai
Xem chi tiết
Trần Mạnh
26 tháng 2 2021 lúc 20:55

Mùa xuân nho nhỏ:

 Phép tu từ so sánh được nhà thơ sử dụng vô cùng đặc sắc, làm ý thơ hàm súc - “Đất nước như vì sao”. Sao là nguồn sáng kì diệu của thiên hà, là vẻ đẹp lung linh của bầu trời đêm, là hiện thân của sự vĩnh hằng trong vũ trụ. So sánh như thế là tác giả đã ca ngợi đất nước đẹp lung linh tỏa sáng như vì sao với tư thế đi lên.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 2 2021 lúc 7:51

*Bổ sung nghệ thuật trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" cho bạn Trần Mạnh :

Nghệ thuật ẩn dụ (2 câu cuối của bài ) chuyển đổi cảm giác được sử dụng tài tình khiến cho tiếng chim như đọng thành hình thành khối, long lanh thánh thót rơi xuống đôi bàn tay trân trọng, nâng niu của nhà thơ.

  
Bình luận (0)
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
Linh Linh
10 tháng 3 2019 lúc 10:29

DÀN Ý CHI TIẾT

I. MỞ BÀI

-   Sách là một người bạn thân thiết của con người, giúp ta tiếp thu tri thức của nhân loại.

-  Câu nói cùa M.Go-rơ-ki: "Hãy yêu sách, nỏ là nguồn kiến thức, chi cỏ kiến thức mới là con đường sống

II. THÂN BÀI

a. Giải thích: (Đặt câu hỏi: là gì?)

-  Sách là gì? => Sách là sản phẩm của quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và là kho tàng quý báu của nhân loại.

-  Sách còn là di sản văn hóa của mỗi dân tộc trên đất nước được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sách cũng là công cụ giao tiếp, trau dồi kiến thức, sự hiểu biết lên tầm cao hơn của các thế hệ sau này

b. Đưa ra các biểu hiện: (Đặt câu hỏi: Tại sao? Vì sao?)

1. Tại sao sách là con đường sống?

-     Vì sách là nguồn kiến thức vô tận của loài người.

-    Tất cả mọi thứ từ xa xưa, con người đều ghi lại trên thẻ tre, hòn đá hay nền đất sét. Thời nay, con người đã biết chế tạo ra giấy rồi ghi lại những thông tin mà người cổ xưa để lại và đúc kết thành một cuốn sách.

-    Nhiều tác giả tài năng với những cuốn sách tuyệt vời phục vụ cho lợi ích của cộng đồng.

2. Vậy sách có tác dụng gì đối với chúng ta?

-     Sách giúp con người hiểu sâu hơn về khoa học tự nhiên thông qua các loại sách khoa học; hiểu sâu hơn về tâm lí, tình cảm qua những cuốn truyện dài, ngắn hoặc tiểu thuyết; hiểu sâu hơn về cơ thể con người qua các loại sách y học;... sách âm nhạc giúp ta biết thêm về cuộc đời nghệ thuật của những người nghệ sĩ nổi tiếng trên toàn thế giới mà mình yêu thích.

-     Sách còn cung cấp cho chúng ta nhiều điều mới lạ và thú vị hơn nữa qua nhiều loại sách khác nhau.

-     Không những vậy, sách còn là một công cụ để gắn kết nhiều dân tộc trên thế giới, giúp dân tộc này hay công dân nước này hiểu thêm về dàn tộc kia hay công dân nước kia về mặt xã hội, kinh tế, du lịch,...

3. Bàn bạc, mở rộng vấn đề

-     Bên cạnh đó, vẫn có những loại sách hay truyện đen, sách có nội dung không hay, thô tục như văn hoá phẩm đồi trụy, gây ảnh hưởng đến nhiều người nếu như quá tò mò về những nội dung ấy gây ra các hậu qua khó lường, tệ nạn xã hội ngày một tăng.

-     Không những ham mê dọc sách mà ta còn phải khôn ngoan lựa chọn cho mình những loại sách phù hợp với lứa tuổi đê tránh sa vào các tệ nạn xã hội chỉ vì tính tò mò của bản thân.

III. KẾT BÀI

-     Đọc sách vẫn là cách hiệu quả nhất để nâng cao kiến thức.

-     Là món ăn tinh thần bổ dưỡng cho tâm hồn của chúng ta.

BÀI VĂN THAM KHẢO

BÀI VĂN 1

M.Go-rơ-ki là một nhà văn, một nhà hoạt động chính trị người Nga, ông là một nhà văn xuất sắc, các tác phẩm của ông được các bạn trẻ trên toàn thế giới đón nhận Một trong những câu nói nổi tiếng của ông là: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức chỉ có kiến thức mới là con đường sống” đã tác động đến các bạn trẻ rất nhiều.

Vậy sách là gì? Sách là sản phẩm của quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và là kho tàng quý báu của nhân loại. Sách còn là di sản văn hoá của mỗi dân tộc trên đất nước được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sách cũng là công cụ giao tiếp, trau dồi kiến thức, sự hiểu biết lên tầm cao hơn của các thế hệ sau này. Kiến thức là nguồn hiểu biết vô tận, là những thông tin, những kinh nghiệm được đi kết quả các thế hệ ở mọi lĩnh vực. Vậy sách và kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Tại sao sách là con đường sống? Vì sách là nguồn kiến thức vô tận của loài người. Tất cả mọi thứ từ xa xưa, con người đều ghi lại trên thẻ tre, hòn đá hay nền đất sét. Thời nay, con người đã biết chế tạo ra giấy rồi ghi lại những thông tin mà người cổ xưa để lại và đúc kết thành một cuốn sách. Và khi đó, nhiều tác giả tài năng với những cuốn sách tuyệt vời phục vụ cho lợi ích của cộng đồng. Từ sách cổ xưa, ta lại nghiên cứu sâu hơn về những điều bí ẩn trong cuộc sống mà chưa khám phá hết được. Và với những kiến thức vốn có sẵn, ta có thể tìm ra những lối đi thích hợp trong đời sống của con người.

Vậy sách có tác dụng gì? Sách giúp con người hiểu sâu hơn về khoa học tự nhiên thông qua các loại sách khoa học; hiểu sâu hơn về tâm lí, tình cảm qua những cuốn truyện dài, ngắn hoặc tiểu thuyết; hiểu sâu hơn về cơ thể con người qua các loại sách y học;... sách âm nhạc giúp ta biết thêm về cuộc đời nghệ thuật của những người nghệ sĩ nổi tiếng trên toàn thế giới mà mình yêu thích. Sách còn cung cấp cho chúng ta nhiều điều mới lạ và thú vị hơn nữa qua nhiều loại sách khác nhau. Không những vậy, sách còn là một công cụ để gắn kết nhiều dân tộc trẽn thế giới, giúp dân tộc này hay công dân nước này hiểu thêm về dân tộc kia hay công dân nước kia về mặt xã hội, kinh tế, du lịch,...

Bên cạnh đó, vẫn có những loại sách hay truyện đen, sách có nội dung không hay, thô tục như văn hoá phẩm đồi trụy gây ảnh hưởng đến nhiều người nếu như quá tò mò về những nội dung ấy gây ra các hậu quả khó lường, tệ nạn xã hội ngày một tăng. Không những ham mê đọc sách mà ta còn phải khôn ngoan lựa chọn cho mình những loại sách phù hợp với lứa tuổi, tình trạng hiện tại, hoàn cảnh gia đình để tránh sa vào các tệ nạn xã hội chỉ vì tính tò mò của bản thân.

Sách là một vật rất cần thiết cho mỗi con người chúng ta. Nhờ sách soi sáng mà ta có thể đi đúng hướng tiến lên phía trước hướng gần đến tương lai và thành công hơn nữa. Ngày nay, vẫn có nhiều phương pháp học khác nhau như học qua In-tơ-nét, qua trang web. Nhưng đọc sách vẫn là cách hiệu quả nhất vì nó bồi dưỡng kiến thức rõ hơn, ta sẽ hiểu hơn và cố gắng rèn luyện nề nếp học tập như câu nói của M.Go-rơ-ki.

BÀI VĂN 2

Trong cuộc đời của mỗi con người, sách luôn là một vật rất quan trọng không thể thiếu được. Nó như là một món ăn tinh thần giúp con người giải trí sau những giờ phút căng thẳng. Vì thế, khi nhận định về sách, M.Go-nư-ki đã nói: ‘‘Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”. Vậy, chúng ta hiểu gi về câu nói trên?

Nếu ví tri thức nhân loại như biển cả mênh mông thì sự hiểu biết của mỗi con người chỉ là một giọt nước trong đại dương mênh mông ấy. Con người không ngừng tìm hiểu về những kiến thức trong “đại dương” ấy để rồi lớn lên, để tạo nên tiếng nói cho riêng mình, để trở thành người có ích. Vậy, bằng cách nào họ có thể làm được như vậy? Đó cũng nhờ sách mà ra. Sách là nguồn kiến thức tổng hợp từ xưa đến nay. Từ thời xa xưa, khi chưa có sách, hình thức học của con người chỉ là chữ viết khắc trên đá, trên thẻ tre,... Sách là vô tận, sách giúp ta xuyên thời gian đi vào thế giới cố tích, tìm hiểu những trang sử hào hùng của các anh hùng dân tộc, tìm hiểu về những nơi ta chưa từng đến. Từ nước Việt Nam nhỏ bé trên bản đồ thế giới, thông qua sách, ta có thể đến những nước ở tận Châu Mỹ, Châu Phi,... tìm hiểu về những nét văn hoá đặc sắc của họ.

Sách có rất nhiều loại. Sách khoa học giúp ta tìm hiểu về những phát minh vĩ đại của những bậc thầy vật lí như Niu-tơn, Ác-si-mét,... Sách lịch sử giúp tìm hiểu về các trận chiến của các vị tướng lãnh đạo tài ba. Sách kinh tế chính trị giúp ta hiểu biết thêm thông tin về tình hình xã hội có gì đối mới. Ngoài ra, khi đọc tiểu thuyết, thơ, truyện dài,... giúp ta mở mang trí óc, làm não hoạt động không ngừng liên tưởng về những tình huống xảy ra trong sách. Sách ghi nhận biết bao điều để con người học tập. Sách như một người bạn của chúng ta. Đặc biệt đối với học sinh, sách giáo khoa là người bạn tri kỉ rất quan trọng. Nó giúp chúng ta học tập tốt hơn. Ngoài ra, bên cạnh sách giáo khoa còn có sách tham khảo, sách giải bài tập nâng cao,... giúp nâng trình độ học tập của ta lên một bậc cao hơn.

Một người có thể tự học mà không cần thầy cô nhưng nhất định phải có sách. Sách giữ vai trò quan trọng, nó dường như không thể thiếu được. Sách mở đường cho ta những chân trời mới, giúp ta khám phá ra những điều mà ta không ngờ tới. Chúng dẫn ta vào các câu chuyện cổ tích để rồi rút ra bài học quý giá cho đời. Sách tổng hòa kinh nghiệm và tâm huyết của những người viết ra nó. Cũng chính vì vậy mà M.Go-rơ-ki khuyên chúng ta: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.

Nhưng bên cạnh đó, khi sử dụng sách cần bảo quản sách cho tốt. Khi đọc sách xong cần để ngăn nắp, không vứt bừa bãi. Tránh làm sách lại bị ướt, nhăn,... Ngoài ra, cách đọc cũng rất quan trọng, khi đọc sách cần chú ý tư thế ngồi và nơi đọc sác có đủ điều kiện ánh sáng. Cách tốt nhất là không nên nằm đọc sách, như thế sẽ hư mắt.

Ngoài sách tốt, trong xã hội đang dần xuất hiện các loại sách đồi trụy, gieo vào đầu con người những ý nghĩ xấu, những việc làm sai trái đã làm họ thay đổi cách suy nghĩ. Các loại sách như vậy, chúng ta không nên đọc. Do đó, phải chọn sách mà đọc, chọn những cuốn sách phù hợp với bản thân mà đọc. Chúng ta ai cũng  không muốn mê muội hão huyền để rồi sống một cách vô nghĩa. Hãy đặt sách lên trên cuộc đời chứ đừng đắm mình vào sách một cách vô nghĩa. Có nghĩa là chúng ta phải lấy những kiến thức, những bài học từ sách mà áp dụng vào đời sống. Đó mới là mục đích chính của việc đọc sách. Một cuốn sách sẽ trở nên vô cùng ý nghĩa hay là tẻ nhạt đều dựa vào người đọc nó. Cho nên hãy yêu sách và biến cuốn sách trở thành vật vô giá, vận dụng sách vào đời sống để hoàn thiện bản thân.

Thực tế, một người có thể đọc rất nhiều sách nhưng tài năng của họ không phụ thuộc vào số lượng sách mà họ đọc được mà chính là nguồn tri thức họ nhận được từ sách. Câu nói: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” của M.Go-rơ-ki quả thật không sai. Riêng tôi, tôi sẽ học thật giỏi và vận dụng những điều sách dạy để tôi trở thành con ngoan trò giỏi giúp ích cho đời.

(Bài làm của HS)

BÀI VĂN 3

Trong cuộc sống con người có rất nhiều điều mà chúng ta không hề biết đến. Vì vậy chúng ta pHải cần đến những quyển sách đế mở mang tri thức cũng như sự hiểu biết của mình về thế giới xung quanh. Sách đúng là một thứ tuyệt vời các bạn nhỉ? Chính vì thế nên M.Go-rơ-ki đã từng nói: “Hây yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”. Vậy các bạn có suy nghĩ gì về câu nói này?

Muốn tìm hiểu câu nói trên thì trước tiên chúng ta cần phải biết sách là gì? Sách chính là vật dùng để ghi chép, bảo lưu những kiến thức, kinh nghiệm sống hay những nhận thức trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội,... Thật ra, từ xa xưa, sách đã được hình thành bằng chữ viết của con người trên những thanh tre, thanh trúc. Dần dần người ta nâng cấp nó lên thành một quyển sách có hình, có chữ màu được in ra rõ và đẹp hơn. Điều này lại càng khẳng định vai trò quan trọng của sách trong đời sống. Nó đã cho ta những kiến thức, giúp ta rèn luyện trí tuệ và biết nhận định về những việc phải trái, đúng sai trong cuộc sống. Bây giờ, thế giới đang rất phát triển nên mỗi con người cần phải có những kiến thức sâu rộng hơn. Và chỉ có những quyển sách mới có thể cho ta được những hiểu biết vô tận và các bài học bổ ích để ta có thể theo kịp tiến độ hiện nay.

Ngoài ra, sách bây giờ còn rất đa dạng, phong phú với nhiều lĩnh vực và thể loại khác nhau. Điển hình là có những cuốn sách nấu ăn dạy ta làm ra những món ăn ngon, sách thủ công thì giúp ta tạo ra những con vật dễ thương, ngộ nghĩnh. Đồng thời, đọc sách cũng là con đường ngắn nhất dẫn đến những nơi xa xôi nhất. Đúng thật là vậy, sách có thể đưa bạn vượt thời gian để trở về với lịch sử hay đưa bạn đến mọi miền đất nước tham quan. Nhưng đối với học sinh thì những quyển sách giáo khoa là không thể thiếu được. Sách Văn có thể bồi dưỡng tâm hồn con người hay cho ta biết thêm về cuộc sống đầy đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hoặc sách Toán có thể giúp ta tính toán nhanh nhẹn, đầu óc thông minh hơn. Đặc biệt, thị trường hiện nay còn có những cuốn văn mẫu, giải bài tập toán khó,... Có thể nói sách cũng giống như người thầy, người cô thầm lặng dạy cho ta những điều hay, lẽ phải. Sách còn là một phương tiện học tập nhỏ gọn và ít tốn kém nhất. Nhưng đối với học sinh chúng ta thì sách là một người bạn đồng hành thân thiết trên con đường học vấn.

Bên cạnh đó, sách còn giúp cho chúng ta thư giãn, xả stress sau những giờ học căng thẳng mệt mỏi bằng những cuốn truyện cười vui tươi. Các bạn biết không, sách còn dạy cho ta những đạo lí làm người, làm con. Hoặc cùng có những cuốn truyện gợi cho ta về tình bạn thiêng liêng, cao cả và tinh thần đoàn kết vĩ đại. Ôi! Sách quả là tuyệt vời! Nó như có một ma thuật khiến ta cỏ thể cảm thấy buồn vui, xúc động tùy vào từng thể loại sách. Cũng như âm nhạc nó có thể lay động tâm hồn, cuộc sống con người. Vì vậy chúng ta hãy yêu sách, các bạn nhé!

Trong thơ văn cũng có rất nhiều câu nói ca ngợi về sách như là: “Sách là ánh sáng soi đường cho văn minh”, “Đọc sách là mở một cái cửa nhìn vào thế giới thần tiên”. Nhắc đến đọc sách chắc hẳn có nhiều người cũng chưa biết đọc sách đúng cách. Đọc sách phải đọc bằng cả trái tim và phải có khoảng cách thích hợp ở nơi đầy đủ ánh sáng. Đặc biệt khi đọc sách cũng phải biết giữ gìn, không được quăng bừa bãi hay làm rách sách.

Tuy nhiên, trong thời đại hiện nay, chúng ta cũng cần phải biết cách phân biệt sách tốt và sách đen. Sách tốt là sách giúp con người biết sống nhân ái, vươn đến những điều cao đẹp. Còn sách đen sẽ khiến con người trở nên ích kỉ với những lối sống đồi trụy, xấu xa.

Qua đó, ta cũng đã biết được vai trò quan trọng của sách. Vì vậy, chúng ta phải biết trân trụng và yêu quý nó. Không được vứt bỏ bừa bãi khi đã đọc qua nó. Riêng; tôi cũng sẽ gìn giữ và bảo vệ sách - đó là những nguồn kiến thức vô tận của nhân loại. Còn các bạn có suy nghĩ và cảm nhận giống tôi không?



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-noi-cua-mgo-ro-ki-hay-yeu-sach-no-la-nguon-kien-thuc-chi-co-kien-thuc-moi-la-con-duong-song-goi-cho-em-nhung-suy-nghi-gi-c35a21570.html#ixzz5hjhOXQuB

Bình luận (0)
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
10 tháng 3 2019 lúc 19:41

Cảm ơn nha bạn gì đó ơi!!!! cũng khá là hay, có nhiều ý rất hay, như các câu hỏi á, viết văn nghị luận đặt ra các câu hỏi là rất hay luôn nhưng mà ý nó vẫn chung chung sao á, chưa có đánh vào ý là con đường sống, ý này nếu khai thác thì sẽ hay lắm, chứng minh rồi cả về dẫn chứng mà phong phú, sẽ thuyết phục lắm á! Dù sao mình cũng tham khảo được thêm cách đặt câu hỏi, cảm ơn bạn nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
26 tháng 6 2016 lúc 12:53

Nếu ai hỏi tôi rằng người bạn thân nhất của bạn là ai? Tôi sẽ không ngần ngại mà trả lời rằng đó chính là Lan - Cô bạn lớp trưởng lớp tôi. Lan năm nay 11 tuổi, bằng tuổi tôi. Bạn có dáng người cân đối, khỏe mạnh cùng với cách ăn mặc trang nhã, gọn gàng cộng với tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát nên trông bạn thật xứng đáng là con chim đầu đàn của lớp.  Lan thật xinh đẹp, luôn nổi bật trong đám bạn gái lớp tôi bởi bạn có khuân mặt trái xoan, nước da trắng hồng cùng với mái tóc dài đen nhánh. Đôi mắt tròn, đen lộ rõ vẻ thông minh. Cái mũi dọc dừa xinh xắn càng làm cho khuân mặt của bạn thêm thanh tú. Mỗi lúc vui đùa hay nói chuyện Lan luôn nở ra nụ cười rất tươi, để lộ hai hàm răng trắng đều như hạt bắp. Ai gặp Lan cũng phải trầm trồ khen ngợi vì vẻ đẹp dịu dàng, ít ai có được.  Còn tính tình của Lan thì khỏi phải nói. Tuy bằng tuổi tôi nhưng bạn chính chắn hơn tôi rất nhiều. Lan sống chan hòa, cởi mở với bạn bè. Về học tập Lan luôn đứng đầu lớp, không những thế bạn còn luôn đi đầu trong các hoạt động của lớp cũng như của trường. Con người bạn thật mẫu mực. Vừa xinh đẹp lại giỏi giang nhưng bạn không hề kiêu căng mà sống hết mình về tập thể. Ở lớp, có việc gì khúc mắc, bạn bình tĩnh khéo léo giải quyết. Đối với những bạn học yếu bạn tận tâm giúp đỡ, chỉ bảo đến nơi, đến chốn. Nhờ có bạn mà lớp tôi luôn luôn đi đầu trong các hoạt động của liên đội. Vì thế trong trường thầy cô nào cũng yêu quý Lan.  Ở lớp Lan như vậy đấy còn về nhà Lan lại càng tuyệt vời hơn. Ngoài giờ học, Lan còn rất chăm chỉ làm việc nhà. Đối với ông bà cha mẹ Lan còn là một đứa cháu hiếu thảo, một người con ngoan ngoãn. Đối với mọi người xung quanh Lan luôn kính trọng, lễ phép. Vì thế mọi người đã dặt cho Lan một cái tên thật thân mật: ''Cô Tấm chăm làm". Tình bạn giữa tôi và Lan ngày càng thân thiết. Tôi và Lan cùng vui chơi, truy bài, học nhóm. Nhiều lần tôi chưa hiểu bài Lan đến tận nhà giảng bài cho tôi. Tôi thật ngưỡng mộ bạn. Không chỉ với tôi mà tất cả các bạn trong lớp, trong trường đều ngưỡng mộ bạn.  Chơi với Lan tôi thấy rất thỏa mái. Tôi thật tự hào khi có một người bạn như vậy. Tôi mong ước sẽ được học cùng bạn để học tập những phẩm chất tốt của Lan.

Thik tên j thì tự thêm zào

Bình luận (2)
Hoàng Hà Trang
19 tháng 7 2016 lúc 15:24

Với đề bài này, tốt nhất nên tự làm

Bởi mỗi người mỗi ngoại hình mỗi tính cách

Nếu ai cũng được miêu tả giống ai , kiểu như '' da trắng, tóc dài, môi đỏ'' thì vô tình tạo nên sự đơn điệu và nhàm chán cho bài văn cùng với cách sử dụng từ ngữ

Tại sao không xắn tay áo lên, bắt đầu tưởng tượng về cô/cậu bạn nào đó và viết ra bằng lời văn của mình nhỉ vui

Sau đó, tôi sẽ nhiệt tình giúp đỡ nếu có thể. Không phải tốt hơn sao ??

Chúc học tốt !hihi

Bình luận (2)
Lê thanh Phong
6 tháng 9 2016 lúc 20:37

bài TLV số 1 à

 

Bình luận (1)
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
nguyentaitue
8 tháng 4 2021 lúc 17:12

Bài thơ Viếng lăng Bác là một bài ca mà nghệ thuật biểu đạt đã đạt tới mức điêu luyện. Điều này thể hiện trong thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ và hình ảnh thơ.

Về thể thơ và nhịp điệu:      

Bài thơ có bốn khổ, mỗi khổ gồm bốn dòng thơ. Các dòng thơ thay đổi từ bảy đến chín từ. Các dòng thơ mang âm điệu ấm áp, tâm tình. Nhịp thơ chậm, biến đổi theo cảm xúc trữ tình vừa tha thiết vừa trang nghiêm. Đặc biệt trong khổ thơ cuối, dòng cảm xúc được đẩy tới mức cao nhất, tuôn trào mạnh mẽ nhất: “Mai về miền Nam, thương trào nước mắt”. Câu thơ trên như lời nói bình thường, không mang yếu tốnghệ thuật. Giọng thơ chân chất rất Nam Bộ của tác giả, vừa bộc trực chân thành mà cũng rất tình cảm. Tác giả đã thay mặt cho đồng bào miền Nam này tỏ niềm thương tiếc vô hạn đối với Người.

Ước nguyện của tác giả ở phần cuối bài cho thấy niềm yêu thương, sự dâng hiến của tác giả đối với Bác. Điệp từ muốn làm được sử dụng nhiều lần đã thể hiện nỗi xót xa, ân hận vô bờ của tác giả:

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này..

Bài thơ giàu hình ảnh sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng: hàng tre xanh xanh, mặt trời, vầng trăng, trời xanh… Ngôn ngữ chọn lọc và các hình ảnh kì vĩ, rộng lớn trên nối tiếp nhau xuất hiện khiến người đọc phải suy ngẫm. Suy ngẫm về cái bất diệt, cái vô cùng của vũ trụ đến cái bất diệt, cái vô cùng cao cả ở mỗi con người.


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Hằng
8 tháng 5 2021 lúc 11:19

Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:

- Giọng điệu bài thơ phù hợp với tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, vừa tự hào, thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào lăng viếng Bác.

- Thể thơ và nhịp điệu: thể thơ 8 chữ (có dòng 7 hoặc 9 chữ). Cách gieo vần linh hoạt. Nhịp thơ nhìn chung chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính và những suy ngẫm sâu xa. Khổ cuối nhịp nhanh hơn với điệp ngữ “muốn làm”, thể hiện tình cảm lưu luyến và ước vọng tha thiết của nhà thơ.

- Hình ảnh có nhiều sáng tạo, kết hợp giữa thực và ảo nhờ ý nghĩa biểu tượng, ẩn dụ. Hệ thống biểu tượng, ẩn dụ: mặt trời, trời xanh, vầng trăng gợi về Bác; các hình ảnh hàng tre, tràng hoa gợi về tình cảm của nhân dân với Bác, tất cả đều vừa gần gũi vừa có giá trị biểu cảm, có ý nghĩa sâu xa.

                  
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng An
14 tháng 5 2021 lúc 0:11

Viễn Phương là một người con của  Nam bộ khi lăng Bác Hồ vừa mới khánh thàng, ông ra thăm lăng Bác và đã sáng tác bài "Viếng Lăng Bác". Bài thơ đã thể hiện niềm cảm xúc được dồn nén, không chỉ từ lòng thương nhớ Bác của riêng viễn phương mà còn là cả sự tôn kính của những đồng bào miền Nam.

Bài thơ"Viếng Lăng Bác" của Viễn Phương gợi cho chúng ta niềm cảm xúc sâu xa. Ngay từ câu mở đầu bài thơ, tác giả đã bộc lộ niềm xúc động khi đứng trước lăng Bác;

"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác"

Tuy lời thơ mộc mạc, giản dị nhưng nó lại chứa đựng, lời tâm tình ngọt ngào, tha thiết bao trùm lên cảm xúc của nhà thơ. Từ xưng hô "Con….Bác" là cách gọi quen thuộc của đồng bào miền Nam, nó thể hiện sự ngậm ngùi và lòng thành kính của tác giả. Nó đã thể hiện tình cảm của người con ở xa với nỗi nhớ thương ấp ủ bấy lâu nay đang bắt đầu trào dâng, thổn thức khi ra thăm lăng Bác. Từ cảm xúc của câu thơ đầu, ta lại nhận thấy yếu tố thực và ảo trong ba câu tiếp:

"Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng"

Tác giả đã chọn hình ảnh cây tre làm cái nhìn đầu tiên khi thăm lăng Bác. Hình ảnh này rất quá thân thuộc và gần gũi với quê hương, đất nước, đã in sâu vào tiềm thức của tác giả. Đây là hình ảnh ẩn dụ gây ấn tượng mạnh, nó còn là biểu tượng của những đức tính cao quý hiện diện trong một dân tộc kiên cường bất khuất.

Phần đặc biệt của khổ thơ này là mạch cảm xúc cứ trào dâng mãnh liệt theo từng cung bậc" , sắc thái khác nhau. Ở đây, tác giả đã sử dụng nhịp hai hoặc bốn với giọng điệu tha thiết khiến người đọc bị lôi cuốn mãnh liệt hơn.

Khổ thơ hai bao trùm lên là không khí thực và ảo, với rất nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng :

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"

"Mặt trời trên lăng" là hình ảnh thực – là mặt trời của trái đất, là nguồn sáng rực rỡ và vĩnh hằng nhất thế gian. "Mặt trời trong lăng rất đỏ" làm ta nhớ đến trái tim nhiệt huyết, chân thành, yêu nước thương dân của Bác. Cùng với hình ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng" là hình ảnh của "tràng hoa" khiến người đọc phải hình dung là chính mình đang hòa vào dòng người thương nhớ Bác để tô thắm thêm những mùa xuân tuyệt vời Bác đã trọn hiến dâng cho đất nước:

"Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"

Dường như không phải mọi người đến viếng một thi hài mà là đến thăm một cuộc đời bảy mươi chín mùa xuân đã hoàn toàn hy sinh cho nước cho dân. Hình ảnh ẩn dụ "tràng hoa" là sự so sánh dòng người xếp hang vào thăm lăng Bác, nhưng tràng hoa dài bất tận. Đây thật sự là một so sánh hết sức sinh động, tự nhiên và thuần nhuyễn. được thể hiện qua điệp từ "ngày ngày" được lặp lại hai lần diễn tả một thời gian hầu như là vĩnh cửu, dài vô tận, nó cũng là tượng trưng cho nỗi lòng khôn nguôi nhớ Bác của đồng bào miền Nam.

Khổ thứ ba là cảm xúc trào dâng mãnh liệt, diễn tả cảm xúc khi bước vào lăng bắc thấy được của sự im lặng, trang nghiêm, của sự yên nghỉ:

"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền."

Với các hình ảnh ẩn dụ độc đáo, tác giả đã bộc lộ cảm xúc dạt dào của mình và tình cảm thân thương, gần gũi đối với Bác. Cuộc đời của Bác như "mặt trời", giấc ngủ của Bác như "vầng trăng"-"vầng trăng" mang ánh sáng dịu nhẹ soi đường chỉ lối cho đất nước tiến đến một tương lai tốt đẹp hơn. Dẫu rằng Bác đã trở nên bất tử, đã hòa nhập vào thiên nhiên cao rộng, vĩnh hằng nhưng vẫn không che giấu được sự thương xót, nuối tiếc từ một sự thật hết sức đau lòng là Bác đã ra đi vĩnh viễn:

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim

Hình ảnh "trời xanh" cũng càng khẳng định rằng Bác thật sự đã ra đi mãi mãi. Lời thơ dẫn dắt người đọc vào thực tế ấy như mũi kim đâm "nhói" vào tim, gợi sự đau lòng, nuối tiếc và nỗi xót xa trào dâng mãnh liệt trong lòng tác giả.

Khổ cuối cùng vẫn liền mạch cảm xúc dạt dào của những khổ trước cộng thêm sự luyến tiếc đang trào dâng trong tim tác giả. Tuy vẫn còn đứng bên Bác, nhà thơ đã bịn rịn nhớ đến phút sắp chia xa:

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

Từ "trào" chứng tỏ một cảm xúc, tình yêu thương mãnh liệt đối với Bác mới thiết tha, sâu lắng. Ở đây, tác giả không sử dụng một biện pháp nghệ thuật tu từ gì, nó xuất phát từ tận đáy lòng của tác giả nhưng vẫn khiến chúng ta xúc động với những câu thơ vô cùng giản dị ấy. Nỗi đau như dồn nén giữa tâm hồn làm nảy sinh bao ước muốn: Muốn làm con chim hót quanh lăng để chúng vui tươi, nhí nhảnh; muốn làm đóa hoa tỏa làn hương như thực, như hư; muốn làm cây tre bầu bạn với Bác mỗi ngày, canh từng giấc ngủ cho Bác. Tất cả những ước muốn ấy chắc hẳn cùng chung một mục đích là muốn làm vơi nổi vắng vẻ, yên ắng trong lặng. Điệp từ "muốn làm" lặp đi lặp lại ba lần chẳng những thể hiện được ước nguyện của tác giả, mong ước chung của đồng bào miền Nam mà còn tạo nên một nghệ thuật đặc sắc cho bài thơ. Ở đây, hình ảnh cây tre lại xuất hiện khép lại bài thơ một cách khéo léo nhưng vẫn rất tự nhiên, không gò bó.

"Viếng lăng Bác" của Viễn Phương là bài thơ giàu hình ảnh, giàu chất suy tưởng và lãng mạn trữ tình. Trong bốn khổ thơ, khổ nào cũng đầy ấp ẩn dụ, những ẩn dụ đẹp và trang nhã thể hiện lòng thành kính đối với Bác và nâng cao tâm hồn của nhà thơ. Hơn nữa, bằng sự luyến láy từ ngữ, âm điệu phong phú, lời thơ mộc mạc và giản dị đã làm cho bài thơ tràn đầy cảm xúc một cách sâu lắng. Chính vì vậy, bài thơ đã sớm được phổ nhạc và trở thành bài hát hết sức truyền cảm, giọng điệu êm ái, nhẹ nhàng, trở nên quen thuộc đối với tất cả chúng ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa