Những câu hỏi liên quan
Diệu Châu Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:26

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.

b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:20

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Bình luận (0)
2k15
6 tháng 2 2022 lúc 11:23

a) 2-n khác 0

2n khác 4

=> n khác 2

b) 2n+1 chia hết  2n-4

2n-4+5 chia hết 2n-4

=> 2n-4+5/2n-4=2n-4/2n-4+5/2n-4=1+5/2n-4

=> 5 chia hết 2n-4

=> 2n-4 là Ư(5)=( 5;-5;1;-1)

=> 2n=(9;-1;5;3) 

=> x  ko thỏa mãn

 

Bình luận (0)
Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
Nobita Kun
14 tháng 2 2016 lúc 15:37

a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0

=> n khác -1

b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {0; -2; 4; -6}

Vậy...

Bình luận (0)
Doan Quynh
14 tháng 2 2016 lúc 15:39

a, n khác 1

b,n{-6;-2;0;4}

Bình luận (0)
nguyen thi quynh huong
Xem chi tiết
nguyen phuong tram
12 tháng 4 2019 lúc 22:10

a,         De A la phan so thi 2-n # 0 suy ra n # 2

Vay n # 2 thi A la phan so 

b,          vi n la so nguyen nen suy ra 2-n la so nguyen 

suy ra 1 chia het cho 2 - n 

suy ra 2-n thuoc uoc cua (1) 

suy ra 2 - n thuoc { 1 , -1 }

suy ra n thuoc { 1 , 3 } 

Vay n thuoc { 1 , 3 }

* Chu y :

Cac tu ( thuoc , uoc , suy ra , chia het ) khi ban trinh bay thi ban viet ki hieu cho minh nhe

Bình luận (0)
Kiến Đắc Nguyễn
Xem chi tiết

Em điều chỉnh nhé, chưa có biểu thức A đâu!

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
4 tháng 2 2022 lúc 8:50

a)A là phân số <=>\(n\ne0\)

b) với n\(\ne\)0

Ta có : n=0 (Không tm)

            n=2 và n=-7(TM)

Thay n=2 vào A ta được \(\dfrac{3}{2}\)

Thay n=-7 Vào A ta được \(\dfrac{-3}{7}\)

Bình luận (0)
hưng phúc
4 tháng 2 2022 lúc 8:51

a. Số nguyên n khác 0 thì A là phân số.

b. - Thay n = 0 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{0}\left(vô.lí\right)\) (A không có giá trị)

- Thay n = 2 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{2}\) \(\left(A=\dfrac{3}{2}\right)\)

- Thay n = -7 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{-7}\) \(\left(A=\dfrac{3}{-7}\right)\)

Bình luận (0)
We Hate GĐM
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
14 tháng 7 2018 lúc 13:53

\(a,\)Để A là phân số thì 5 không chia hết cho n

\(b,\)Để A nguyên => \(5⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;-1;5;-5\right)\)

Vậy ...................

Bình luận (0)
nguyễn thị bống mũm
14 tháng 7 2018 lúc 14:05

a.điều kiện của n để A là phân số suy ra :n phải khác 0

Bình luận (0)
Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
tài khoản mới
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Nguyên
4 tháng 5 2016 lúc 10:33

n :5 không dư 1;n khác 2

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
4 tháng 5 2016 lúc 10:52

a) n khác 1

b) n-1(5) = -1;1;-5;5

n= 0; 2; -4;6

ai cung k hieu chỉ vai bạn gioi hieu moi thay

dc hay

Bình luận (0)
tài khoản mới
4 tháng 5 2016 lúc 10:53

Để A là phân số thì: n-1\(\ne\) 0 => n \(\ne\)1

vậy với n \(\ne\) 1 thì A là phân số

Để A là số nguyên thì: 5 chia hết cho n- 1

=>( n- 1) thuộc Ư(5)

=> Ư(5)= 1; -1; 5; -5

n1-15-5
n-10-24-6

 Vậy n thuộc -2; 4; -6

Bình luận (0)
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
van duongthe
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Lộc
10 tháng 5 2017 lúc 21:08

Where

Bình luận (0)
LÊ THÀNH NGHĨA
Xem chi tiết
Đỗ Việt Hùng
18 tháng 3 2021 lúc 21:09
Hùng đẹp trai nhất 😈😈😈
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bách 9A
18 tháng 3 2021 lúc 21:09

để n-3/7 có giá trị nguyên thì n-3 chia hết cho 7

n+3 thuộc bội 7=7k=> n=7k+4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ruok FF
18 tháng 3 2021 lúc 21:16

\(\frac{\left(n-3\right)}{7}\inℤ\Leftrightarrow\left(n-3\right)⋮7\)

hay \(\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Với: n-3=1 => n=4

       \(\text{ n-3=-1}\)=> n=2

       \(\text{ n-3=7}\)=> n=10

         \(\text{n-3=-7}\)=> n=-4

Vậy .....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa