Cho đa thức A(x) = (2a-1)x2 - (3-4x)x + 1 - 6a
Tìm a biết đa thức A(x) nhận x = -1/2 là nghiệm
Cho đa thức A(x) = (2a-1)x2 - (3-4a)x + 1 - 6a
Tìm a biết đa thức A(x) nhận x = -1/2 là nghiệm
Thay \(x=\frac{-1}{2}\) vào đa thức \(A\left(x\right)=\left(2a-1\right)x^2-\left(3-4a\right)x+1-6a\), ta được:
\(A\left(-\frac{1}{2}\right)=\left(2a-1\right)\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\left(3-4a\right)\cdot\frac{-1}{2}+1-6a\)
\(=\left(2a-1\right)\cdot\frac{1}{4}+\left(4a-3\right)\cdot\frac{-1}{2}+1-6a\)
\(=\frac{1}{2}a-\frac{1}{4}-2a+\frac{3}{2}+1-6a\)
\(=\frac{-15}{2}a+\frac{9}{4}\)
Để đa thức \(A\left(x\right)=\left(2a-1\right)x^2-\left(3-4a\right)x+1-6a\) nhận \(-\frac{1}{2}\) là nghiệm thì \(A\left(\frac{-1}{2}\right)=0\)
⇔\(\frac{-15}{2}a+\frac{9}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-15}{2}a=\frac{-9}{4}\)
⇔\(a=\frac{-9}{4}:\frac{-15}{2}=\frac{-9}{4}\cdot\frac{2}{-15}=\frac{3}{10}\)
Vậy: Khi \(a=\frac{3}{10}\) thì đa thức \(A\left(x\right)=\left(2a-1\right)x^2-\left(3-4a\right)x+1-6a\) nhận \(-\frac{1}{2}\) là nghiệm
A(x) = (2a-1)x\(^2\) - (3-4a)x + 1 - 6a
Thay x=\(\frac{-1}{2}\)vào A, có:
Tìm các hệ số a, b và c biết:
a) Đa thức x 3 +2ax + b chia hết cho đa thức x - 1 còn khi chia cho đa thức x + 2 được dư là 3.
b) Đa thức a x 3 + b x 2 + c khi chia cho đa thức x dư - 3 còn khi chia cho đa thức x 2 - 4 được dư là 4x - 11.
Cho đa thức M(x)=x2 - 4x + 4
a,Tính giá trị của đa thức tại x = 1 ;x = 2; x =3 và x = -1
b,Trong các số 1;2;3 và -1 ,số nào là nghiệm của đa thức M(x)
a. Thay x = 1 vào đa thức ta có:
\(1^2-4.1+4=1\)
Thay x = 2 vào đa thức ta có
\(2^2-4.2+4=0\)
Thay x = 3 vào đa thức ta có:
\(3^2-4.3+4=1\)
Thay x = -1 vào đa thức ta có:
\(\left(-1\right)^2-4.\left(-1\right)+4=9\)
b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)
a, M(\(x\)) = \(x^2\) - 4\(x\) + 4
M(1) = 12 - 4.1 + 4 = 1
M(2) = 22 - 4.2 + 4 = 0
M(3) = 32 - 4.3 + 4 = 1
M(-1) = (-1)2 - 4.(-1) + 4 = 9
b, Trong các số 1; 2; 3 và -1 thì 2 là nghiệm của M(\(x\)) vì M(2) = 0
a. Thay x = 1 vào đa thức ta có:
Thay x = 2 vào đa thức ta có
Thay x = 3 vào đa thức ta có:
Thay x = -1 vào đa thức ta có:
b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)
1/ Chứng minh M(x)= -x2 + 5 không có nghiệm.
2/ Tìm hệ số a của đa thức M(x)= a x2 + 5 x - 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\)
a/ \(M\left(x\right)=-x^2+5\)
Có \(-x^2\le0\forall x\)
=> \(M\left(x\right)\le5\forall x\)
=> M(x) không có nghiệm.
2/
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức M(x) có
\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy...
Cho các đa thức M(x)=-2x^3+4x+x^2-3 và N(x)= 2x^3+x2-5-4x 1) Tính P(x) = M(x) + N(x) 2) Tìm nghiệm của đa thức P(x) 3) Tìm đa thức Q(x) biết Q(x) + N(x) = M(x)
1: P(x)=M(x)+N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3+2x^3+x^2-4x-5
=2x^2-8
2: P(x)=0
=>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-2
3: Q(x)=M(x)-N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3-2x^3-x^2+4x+5
=-4x^3+8x+2
Cho các đa thức x 2 - 16 , ( - x ) + 4 , - 1 / 4 x + 1 , 4 x + 1 . Số các đa thức nhận x = 4 là nghiệm là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
x = 4 là nghiệm của các đa thức x2-16, (-x) + 4, -1/4 x + 1. Chọn A
Cho đa thức A(x)=-12x^3+4x-2x^2-6
a) Tìm bậc và xác định các hệ số
b)Tính A(3);A(-1) và tìm 1 nghiệm của A(x)
a: A(x)=-12x^3-2x^2+4x-6
Bậc là -12
Hệ số là -12;-2;4;-6
b: A(3)=-12*27-2*9+4*3-6=-336
A(-1)=-12*(-1)-2-4-6=12-12=0
=>x=-1 là nghiệm của A(x)
Bài 1: Tìm đa thức M biết : M-3xyz+5x2-7xy+9=6x2+xyz+2xy+3-y2
Bài 2: Chứng minh đa thức sau vô nghiệm :
a)ax2+2x+3 b)x2+4x+6
Bài 3: Cho đa thức P(x)= ax4+bx3+cx2+dx+e, biết P(1)=P(-1) , P(2)=P(-2).
Chứng minh P(x)=P(-x) với mọi x
( giúp mình nha cảm ơn mọi người aa<3 )
Bài 2:
a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)
Đặt \(x^2+2x+3=0\)
\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)
Do đó: Phương trình vô nghiệm
b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)
1/ Cho 2 đa thức:
A (x) = 3x4 - 4x3 + 5x2 - 4x - 3
B (x) = - 3x4 + 4x3 - 5x2 + 2x + 6
a) Tính C (x) = A (x) + B (x)
b) Tìm nghiệm của đa thức C (x)
a: \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=3x^4-4x^3+5x^2-4x-3-3x^4+4x^3-5x^2+2x+6\)
=-2x+3
b: Đặt C(x)=0
=>-2x+3=0
hay x=3/2