Cho 3 vật A;B;C đều bị nhiễm điện do cọ xát . Đưa thanh thủy tinh đã bị nhiễm điện do cọt xát lại gần 3 vật trên . Biết thanh thủy tinh hút A ;đẩy B;hút C . Hãy xác định điện tích của 3 vật A;B;C .
Câu 1: cho 3 vật nhiễm điện A, B, C. nếu a hút B, B hút C và biết rằng chỉ một trong ba vật mang điện tích dương. Hãy chỉ rõ dấu điện tích của 3 vật A, B, C
Câu 2: cho 3 vật nhiễm điện A, B, C. Nếu A hút B, B hút C và biết rằng chỉ 1 trong 3 vật mang điện tích âm. Hãy chỉ rõ dấu điện tích của 3 vật A, B, C.
Câu 1
+ Nếu vật A mang điện tích dương ⇒ vật B mang điện tích âm và C mang điện tích dương
+ Nếu vật B mang điện tích dương ⇒ vật A mang điện tích âm và C mang điện tích âm
+ Nếu vật C mang điện tích dương ⇒ vật B mang điện tích âm và A mang điện tích dương
Câu 2
+ Nếu vật A mang điện tích âm ⇒ vật B mang điện tích dương và C mang điện tích âm
+ Nếu vật B mang điện tích âm ⇒ vật A mang điện tích dương và C mang điện tích dương
+ Nếu vật C mang điện tích âm ⇒ vật A mang điện tích âm và B mang điện tích dương
cho khối lượng của vật a gấp 2 lần vật b. thể tích của vật b gấp 3 lần thể tích vật a. hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu
a LỚN HƠN
VÌ D=m/v
khối lượng càng lớn và thể tích càng bé thì khối lượng riêng tăng lên
mà b có khối lượng bé hơn a và thể tích lớn hơn a
vậy a có khối lượng riêng lớn hơn
a.
Đổi: 2 phút= 120 giây
Tần số dao động của vật a là:
2400 : 120 = 20 (hz)
Đổi: 3 phút= 180 giây
Tần số dao động của vật b là:
5400 : 180 = 30 (hz)
b.
Vật b phát ra âm cao hơn vì:
Dao động càng nhanh( chậm )=> tần số dao động càng lớn( bé )=> âm phát ra càng cao( thấp ).
Câu 6: Một vật có thể tích 6dm ^ 3 nhúng vào chất lỏng thì thấy 2/3 thể tích của vật chìm trong nước. Cho trọng lượng riêng của vật là 78000N / (m ^ 3)
a. Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét b. Tính thể tích của vật
b. Tính thể tích của vật
a)Thể tích phần vật chìm trong nước:
\(V_{chìm}=\dfrac{2}{3}V_{vật}=\dfrac{2}{3}\cdot6=4dm^3=4\cdot10^{-3}m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V_{chìm}=78000\cdot4\cdot10^{-3}=312N\)
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho
b. Vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho
c. Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ
d. Ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ ảo
1. Có thẻ lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
2. Luôn luôn lớn hơn vật
3. ảnh thật
4. ảnh ảo
Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm. Cho biết khoảng thời gian ngăn nhất để vật đi quãng đường 25cm là 7/3 s. Lấy p 2 = 10 . Độ lớn gia tốc của vật khi đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng là
A. 0 , 5 m / s 2
B. 0 , 25 m / s 2
C. 1 m / s 2
D. 2 m / s 2
Đáp án B
25=5A = 4A + A
+Vật đi được 4A trong 1 chu kì
+Vật đi được A trong thời gian ngắn nhất U. Vật đi từ vị trí - A 2 ; A 2 Sử dụng véc tơ quay ta dễ dàng tính được thời gian vật đi từ - A 2 ; A 2 là - T 6
t = T + T 6 = 7 T 6 ⇔ 7 3 = 7 T 6 ⇒ T = 2 s ⇒ w = p
Khi vật đi qua vị trí W đ = 3 W t ⇒ 4 W t = W ⇒ x = ± 1 2 A = ± 2 , 5
a = x . w 2 = 10 . 2 , 5 100 = 0 , 25 ( m / s 2 )
Vật AB xác định ( A nằm trên trục chính) đặt trước một thấu kính và vuông góc với trục chính cho ảnh ảo nhỏ hơn vật 3 lần a) Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao? b) Cho khoảng cách từ vật tới thấu kính là 12cm. Tính tiêu cự thấu kính ( Biết vật nằm trong khoảng tiêu cự)
cho 3 vật A,B,C đều bị nhiễm điện, vật B ở giữa. điện tích các vật như thế nào khi vật B đứng yên?
điện tích các vật bằng nhau hay còn nói là các vật A, B, C đang chung hòa về điện
cho vật A dao động 60 lần trong 3 giây,vật B dao động 120 lần trong 4 giây,vật C dao động 150 lần trong 6 giây
a)tính tần số dao động của các vật A,B,C
b)hãy cho biết vật nào phát ra âm thanh to hơn
a, Số dao động của vật A trong 1 giây là: 20 lần
Số dao động của vật B trong 1 giây là: 30 lần
Số dao động của vật C trong 1 giây là: 25 lần
c, Vật B phát ra âm thanh to hơn
a/ Tần số dao động của vật A là:
tần số dao động = số dao động : thời gian = 60: 3 = 60 (Hz)
Tần số dao động của vật B là:
tần số dao động = số dao động : thời gian = 120: 4 = 30 (Hz)
Tần số dao động của vật C là:
tần số dao động = số dao động : thời gian = 150 : 6 = 25 (Hz)
b/ Vật A phát ra âm to hơn vì 60 Hz > 30 Hz và 60 Hz > 25 Hz
tóm tắt
n1=60 lần
t1=3s
n2=120 lần
t2=4s
n3=150 lần
t3=6s
a)f1=? f2=? f3=?
b) vật nào phát âm ra to hơn
giải
tần số giao động của vật A là
\(f1=\frac{n1}{t1}=\frac{60}{3}=20(Hz)\)
tần số giao động của vật B là
\(f2=\frac{n2}{t2}=\frac{120}{4}=30(Hz)\)
tần số giao động của vật C là
\(f3=\frac{n3}{t3}=\frac{150}{6}=25(Hz)\)
b) từ câu a ta có \(f2>f3>f1\left(30>25>20\right)\)
vậy vật B phát ra âm to hơn
Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Cho biết khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi quãng đường 25 cm là 7/3 s. Lấy π 2 = 10 . Độ lớn gia tốc của vật khi đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng là
A. 0,5 m / s 2
B. 0,25 m / s 2
C. 1 m / s 2
D. 2 m / s 2