Những câu hỏi liên quan
Ng T.Trang
Xem chi tiết
15	Đào Thị Mai	Hoàn
14 tháng 3 2022 lúc 8:00

câu 3 : C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
15	Đào Thị Mai	Hoàn
14 tháng 3 2022 lúc 8:05

4 : C

6:C

Tàn C :)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Văn Đăng Khoa
14 tháng 3 2022 lúc 7:53

em chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
26 tháng 2 2016 lúc 13:36

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2019 lúc 4:19

      - Trong rừng cây mọc thành nhiều tầng khác nhau, ánh sáng chiếu xuống các tầng cũng khác nhau. Các tầng phía trên có ánh sáng mặt trời chiếu vào nhiều hơn tầng phía dưới, nên lá cây ở tầng trên hứng được nhiều ánh sáng hơn lá cây ở dưới.

     - Khi lá cây ở tầng dưới thiếu ánh sáng, diệp lục trong lá tạo thành ít hơn, khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích luỹ không đủ để bù lượng tiêu hao do hô hấp, đồng thời khả năng hút nước kém, cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng để tập trung chất dinh dưỡng cho cành ở trên, đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
24 tháng 5 2016 lúc 19:46

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
24 tháng 5 2016 lúc 19:46

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.

Bình luận (0)

- Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây trên nhiều hơn cành cây dưới vì ở dưới các cành cây bị phía trên che mất => nhậm đc ít ánh sáng
- Thiếu ánh sáng là thiếu điều kiện của phản ứng tạo oxy và tinh bột đường cho cây. 
Lá cây sẽ không quang hợp được, không tạo tinh bột đường cung cấp cho chúng, giống như người không thở không ăn, thì lá cây sẽ sớm bị rụng

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
17 tháng 4 2017 lúc 21:43

1.Dựa vào các câu hỏi và gợi ý dưới đây, hãy giải thích vi sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng:

- Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thê nào?

- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?

- Vì sao cành cáy ở phía dưới lại sớm bị rụng?

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.


M
Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 21:22

- Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thê nào?

- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?

- Vì sao cành cáy ở phía dưới lại sớm bị rụng?

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.

Bình luận (0)
Thảo Phương
17 tháng 4 2017 lúc 21:24

ây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2017 lúc 6:42

 - Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.

   - Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.

Bình luận (0)
Trang vu lam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
22 tháng 10 2017 lúc 20:12

Cây khộp

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tiến Huy
22 tháng 10 2017 lúc 20:13

Cây khộp bạn à

Bình luận (0)
phamquangphuc
22 tháng 10 2017 lúc 20:17

chắc là cây vầu đắng tra trên gogle ấy

Bình luận (0)
Giang Thanh Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 11:34

1.

Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.

Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
17 tháng 1 2018 lúc 19:33

- Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.

- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.

  
Bình luận (0)
Phương My
Xem chi tiết
ATNL
23 tháng 12 2015 lúc 17:37

 

Quá trình quang hợp diễn ra ở tế bào có các sắc tố quang hợp mà cơ bản là chất diệp lục. Ngoài ra thì còn có sắc tố phụ là caroten,.. cũng tham gia vào quang hợp.

Ở những cây có thân non màu xanh, trong tế bào có diệp lục nên các tế bào đó cũng tham gia quá trình quang hợp.

Ngay cả ở những cây lá có màu vàng hay đỏ thì quá trình quang hợp vẫn xảy ra vì ở các tế bào lá này vẫn có diệp lục, chỉ là các sắc tố phụ nhiều nên lấn át màu xanh của diệp lục làm cho lá có màu đỏ hoặc vàng.

Ở những cây rụng lá theo mùa, cây phải tích lũy vật chất và năng lượng trước khi rụng lá, vì khi rụng lá hết, quá trình quang hợp hầu như không có, cây hạn chế mọi hoạt động giống như hiện tượng ngủ đông ở động vật.

Các cây như cây xương rồng, cây giao thì tuy không có lá nhưng thân cây vẫn có màu xanh và chính các tế bào ở thân cây đó sẽ thực hiện chức năng quang hợp.

Bình luận (0)
Hoàng Tạ
23 tháng 12 2015 lúc 16:30

thân non màu xanh có quang hợp

Bình luận (0)
nguyen thuy an
24 tháng 12 2016 lúc 13:27

Thân non có màu xanh cũng tham gia quang hợp được.Vì:

-Thân non có màu xanh chứng tỏ bên trong thân non chứa nhiều hạt lục lạp(chứa diệp lục).

Cây không có lá hoặc lá rụng sớm thì chức năng quang hợp do bộ phận

thân hoặc cảnh đảm nhiệm.

Vì thân hoặc cành đều có màu xanh(...) .

 

Bình luận (0)