Tam giác ABC vuông tại A có AD là đường trung tuyến
a, Chứng minh AD=1/2BC
b, Biết AC=căn bậc 2 của 8cm và AD= căn bậc 2 của 3cm. Tính số đo AB
Cho tam giác ABC Vuông tại A CÓ AD LÀ TRUNG TUYẾN A) CHỨNG MINH AD = 1/2 BC B) CHO AC=√8cm,AD=√3cm Tính AB C) Trung tuyến BE CỦA TAM GIÁC ABC CẮT AD Ở G TÍNH BE VÀ CMR TAM GIÁC AGB Vuông
Cho tam giác ABC vuông ở A có AD là trung tuyếna CM AD 1212BCb Biết AC √88cm, AD √33cm. Tính cạnh ABc Trung tuyến BE của tam giác ABC cắt AD ở G. Tính BE và chứng minh tam giác AGB là tam giác vuông
Cho tam giác ABC, góc A lớn hơn 90 độ, các đường trung truyến AD và BE vuông góc với nhau tại G ( G là trọng tâm ) biết AB bằng căn bậc hai của 6. Tính BC ?
Cho tam giác ABC, góc B và góc C nhọn, đường phân giác AD biết AD=AB= căn bậc 2 của 5, BD=2cm. TÍnh DC
Lời giải:
Kẻ $AH\perp BC$. Vì $AD=AB$ nên $ABD$ là tam giác cân tại $A$. Do đó đường cao $AH$ đồng thời là đường trung tuyến, hay $H$ là trung điểm $BD$
$\Rightarrow HD=BD:2=1$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
$AH^2=AD^2-HD^2=5-1=4$ (cm)
$AC^2=AH^2+HC^2=AH^2+(HD+DC)^2$
$\Leftrightarrow AC^2=4+(1+DC)^2=5+DC^2+2DC(1)$
Theo định lý tia phân giác ta cũng có:
$\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\Leftrightarrow \frac{2}{DC}=\frac{\sqrt{5}}{AC}(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow DC=10$ (cm)
Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc BC tại H,(H năm giữa B và C). Hãy tính các cạnh AB, AC và chứng minh tam giác ABC vuông tại A nếu biết:
1) AH= căn bậc 2 của 3cm, BH = 1cm , CH= 3cm
2) AH= 1cm, BH= 1cm, CH= 1cm
cho tam giác ABC có góc B và góc C là góc nhọn ,đường phân giác AD. Biết AD=AB=căn bậc hai của 5, BD=2cm. Tính DC
Link tham khảo : Cho tam giác ABC có các góc B và C là góc nhọn, đường phân giác AD. Biết AD AB = √5cm, BD =2cm. Tính độ dài DC. - Hoc24
1. Cho tam giác ABC cân tại A, có AB= 5cm, BC= 6cm, tia phân giác AD của góc BAC cắt đường trung tuyến BE của tam giác tại G. Tia CG cắt AB tại F
a. So sánh số đo của góc ABC và góc BAC
b. Chứng minh: tam giác ABD= tam giác ACD
c. Chứng minh: F là trung điểm của AB
d. Tính độ dài BG
2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 6cm, AC= 8cm. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, kẻ DE vuông góc với BC
a. Tính BC
b. Chứng minh: tam giác BDA= tam giác BDE
c. Chứng minh: AD < DC
d. Gọi K là giao điểm của AB và DE. Chứng minh: AE // KC
1/
a/ Ta có AB < BC (5cm < 6cm)
=> \(\widehat{ACB}< \widehat{A}\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> \(\widehat{ABC}< \widehat{A}\)
b/ \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))
Cạnh AD chung
=> \(\Delta ADB\)= \(\Delta ADC\)(c. g. c) (đpcm)
c/ Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A
=> Đường cao AD cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
và G là giao điểm của hai đường trung tuyến AD và BE của \(\Delta ABC\)
=> CF là đường trung tuyến thứ ba của \(\Delta ABC\)
=> F là trung điểm AB (đpcm)
d/ Ta có G là giao điểm của ba đường trung tuyến AD, BE và CF của \(\Delta ABC\)
=> G là trọng tâm \(\Delta ABC\)
và D là trung điểm BC (vì AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))
=> \(BD=DC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\)(cm)
Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADB\)vuông tại D, ta có: AD = 4cm (tự tính)
=> \(AG=\frac{2}{3}AD=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\)(cm)
Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADC\)vuông tại D, ta có:
\(BG=\sqrt{BD^2+GD^2}\)
=> \(BG=\sqrt{3^2+\left(\frac{8}{3}\right)^2}\)
=> \(BG=\sqrt{9+\frac{64}{9}}\)
=> \(BG=\sqrt{\frac{145}{9}}\)
=> BG \(\approx\)4, 01 (cm)
Bài 3: Cho tam giác vuông ABC tại A, và trung tuyến AM. Lấy điểm D sao choM là trung điểm của AD. a) Chứng minh: AD = BC ; BD = AC b) Biết AB = 6cm ; AC = 8cm. Tính BC, AD c) Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC tại H. Trên đường thằng DH lấy E và F sao cho DE = DF = BC (D nằm giữa E và F ). Xác định dạng của tam giác AEF và tính EF d) CM: ABD = B C = DĈA = 90° e) AE cắt BD tại I (I nằm giữa B và D). Chứng minh tam giác BAI là tam giác vuông cân.
giúp mình với ạ
a: Xét ΔAMC và ΔDMB có
MA=MD
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)
MC=MB
Do đó: ΔAMC=ΔDMB
Suy ra: AC=DB và \(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AC//DB
hay DB\(\perp\)AB
Xét ΔCAB vuông tại A và ΔDBA vuông tại D có
BA chung
CA=DB
Do đó: ΔCAB=ΔDBA
Suy ra: CB=DA
b: Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay BC=10(cm)
Suy ra: AD=10cm