Nguyễn Quang Thịnh
Câu1: Dân số thế giới năm 2001 là bao nhiêu người, Tháp dân số cho biết điều gì? Câu2: Nêu đặc điểm phân bố dân cứ trên thế giới, Căn cứ vào số liệu nào để biết sự phân bố dân cứ trên bản đồ? Câu3: Đô thị hóa là gì, nêu đặc điểm quần cư đô thị? Câu4: Đới nóng có vị trí và đặc điểm khí hậu như thế nào? Câu5: Nêu đặc điểm khí hậu, thực vật ở môi trường nhiệt đới Câu 6: Nêu đặc điểm khí hậu, Thực vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa? Câu 7: Nêu đặc điểm khí hậu thực ở môi trường xích đạo ẩm? C...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Vy Truong
1 tháng 12 2016 lúc 17:31

+ mật độ dân số là số người bình quân trên một đơn vị diện tích ( 1 km2 mặt đất). Căn cứ vào mật độ dân số cho ta biết được nơi nào đông dân nơi nào thưa dân.

Nă 2013 trên thế giới bình quân trên 1km2 đất liền có 53 người sinh sống: ỏ châu á có mật độ dân số cao nhất, với 136 người/km2 và xếp thứ hai là châu phi với 37 người/km2 . xếp thứ ba là châu âu với 32 người/ km2 xếp thứ tư là châu mỹ với 23 người /km2 . xếp cuối cùng là châu đại dương có mật độ dân số thấp nhất chỉ 5 người/km2

Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế. Sau đó là các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên ( địa hình, khí hậu) lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,...

Bình luận (0)
Đỗ Việt Trung
27 tháng 10 2016 lúc 20:13

đoạn thông tin chỗ nào zậy bạn???

Bình luận (0)
Hoà Trần Bình
31 tháng 10 2016 lúc 21:35

Bạn có thể tham thảo ở hoc24.vn/hoi-dap/question/108861.html

Bình luận (0)
Tính Lê Thanh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
30 tháng 10 2016 lúc 19:52

-Mật độ dân số là số người bình quân trên một đơn vị diện tích (1km2 mặt đất ) .

-Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết nơi nào đông dân,nơi nào thưa dân.

-Vào năm 2013 mặt độ dân số của châu Á là cao nhất với 136 người/km2 .Tiếp theo là châu Phi với 37 người /km2 ,Thứ 3 là châu Âu với 32 người /km2 . Thứ 4 là châu Mĩ với 23 người /km2 .Cuối cùng là châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất ,chỉ 5 người/ km2.

-Nhan tố ảnh hưởng:

+Địa hình

+Khí hậu

+Đất

+Khoáng sản

 

 

Bình luận (0)
Lê Yến Nhi
2 tháng 11 2016 lúc 14:53

- Mật độ dân số là số người bình quân trên một dơn vị diện tích ( 1 km2 mặt đất)

- Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân.

- Vào năm 2013, mật độ dân số của châu Á cao nhất với 136 người/km2. Thứ hai là châu Phi với 37 người/km2. Thứ ba là châu Âu với 32 người/km2. Kế tiếp là châu Mĩ với 23 người/km2. Cuối cùng là châu Đại Dương với mật độ dân số thấp nhất thế giới, chỉ 5 người/km2.

=> Mật độ dân số giữa chấu Á và các châu lục khác có sự chênh lệch lớn vào năm 2013, châu Đại Dương là châu lục có mật độ dân số thấp .

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới dựa vào:

+ Địa hình

+ Khí hậu

+ Đất

+ Khoáng sản.

 

 

Bình luận (0)
Quyen Nguyen Hanh Bao
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 19:28

3.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó là các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,...
 

Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
3 tháng 11 2016 lúc 20:05

Hai câu đầu có trong sách.

Câu 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới:

+ Địa hình

+ Khí hậu

+ Đất

+ Khoáng sản

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 19:27

1.- Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sông trên một đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị: người/km2).

 

Bình luận (1)
Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Vy Truong
1 tháng 11 2016 lúc 18:00

1Mật độ dân số là số người bình quân trên một đơn vị diện tích

+ Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân nơi nào thưa dân những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng đô thị hoạt có các vùng khí hậu ấm áp mưa nắng thuận hòa đều có mật độ dân số cao ngược lại những vùng núi cao vùng sâu vùng xa hải đảo đi lại khó khăn hoặc vùng cực vùng hoang mạc khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp

2 đối với các châu lục trên Thế giới năm 2013 mật độ dân số như sau: ở Châu Á có mật độ dân số cao nhất với 136 ng/km2 Còn đối với Châu Phi 37 ng/km2 châu Âu 32 người/km2 Châu Mỹ 23 người/km2 Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất chỉ 5 người/km2 và so sánh mật độ dân số các châu lục trên Thế giới thầy ở Châu Á có mật độ dân số cao nhất còn Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất

3 những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư trên thế giới là trở ngại về điều kiện tự nhiên

Bình luận (0)
Đặng Phan Khánh Huyền
27 tháng 10 2016 lúc 20:15

Địa mấy đây cậu

Bình luận (4)
Phan Ngọc Cẩm Tú
27 tháng 10 2016 lúc 21:41

trong sách có hết mà bn

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 12 2018 lúc 15:47
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 1 2017 lúc 13:31

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
25 tháng 6 2016 lúc 15:13

1.Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu và Trung Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin. Tại vì đây là những khu vực có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng có khí hậu ấm áp, mưa thuận gió hòa,... 
2.  Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích. Nó thường được áp dụng cho các sinh vật sống nói chung, con người nói riêng. 

Mật độ dân số của nước Việt Nam là:138

Mật độ dân số của nước Trung Quốc: 132

Mật độ dân số của nước In- đô- nê- xi-a:107

(Mình cũng ko chắc đâu nhébucminh theo mình tính là vậy)

3. Căn cứ vào hình thái của cơ thể( màu da, tóc, mắt, mũi...),  các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).

Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

 

Bình luận (5)
ncjocsnoev
25 tháng 6 2016 lúc 13:13

Mk bảo rồi

đặt từng câu 1 thôi

Đừng đặt gộp ba câu

Mk sẽ trả lời

Bình luận (2)
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Đoàn Gia Khang 6a2
Xem chi tiết
ERROR?
18 tháng 5 2022 lúc 20:52

refer

C3:Quá tải dân số hay nạn nhân mãn, bùng nổ dân số là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. Theo cách nói thông thường, thuật ngữ thường chỉ mối quan hệ giữa số lượng con người và môi trường

Bình luận (0)
ERROR?
18 tháng 5 2022 lúc 20:53

refer

C4:

Sự phân bố dân cư trên thế giới :

-Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi.

-Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn.

-Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam.

-Phân bố không đều ngay trong nội bộ của các vùng dân cư

-Những vùng núi, rừng, hải đảo… đi lại khó khăn

-Vùng cực, vùng hoang mạc… khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

-Dân cư tập chung chủ yếu ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện.

Bình luận (0)
ERROR?
18 tháng 5 2022 lúc 20:55

refer

C5:ý 1

Nước ta có ba nhóm đất chính:
* Nhóm đất feralit vùng núi thấp:
– Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
– Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
– Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).
– Thích hợp trồng cây công nghiệp
* Nhóm đất mùn núi cao:
– Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11%
– Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao
– Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.
* Nhóm đất phù sa sông và biển:
– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
– Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn.
– Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ..
– Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…

ý 2 :Nhóm đất đỏ vàng hay còn gọi là nhóm đất Feralit trong phân loại của FAO, nó được gọi tên là Ferralsols, là nhóm đất có màu đỏ hoặc lẫn đỏ, thường xuất hiện dưới tán rừng mưa nhiệt đới. Tầng tích luỹ chất hữu cơ thường mỏng, hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp, trong thành phần của mùn, acid fulvônic thường chiếm ưu thế. Thường có tích tụ các oxide của sắt và nhôm trong tầng B, do vậy tạo nên màu đỏ vàng thường thấy của loại đất này. Hàm lượng các khoáng vật nguyên sinh rất thấp, trừ các khoáng vật rất bền. Đoàn lạp của đất có tính bền tương đối cao. chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. Đất có tính chất: chua, nghèo mùn, thường bị khô hạn. Dễ bị rửa trôi, xói mòn, thoái hóa

Bình luận (0)