1/ Cho hàm số \(y=\frac{1}{2}x^2\)
a/ Vẽ đồ thị
b/ Tìm tọa độ điểm thuộc đồ thị có hoành độ là -8
2/ Cho hàm số \(y=\frac{-1}{2}x^2\)
a/ Vẽ đồ thị
b/ Tìm tọa độ điểm thuộc đồ thị có hoành độ là 4
GIÚP MÌNH NHÉ !!!
THANKS !!!
Cho hàm số y= 1/4x^2 có đồ thị là (P)
a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm hoành độ của điểm M thuộc đồ thị (P) biết M có tung độ bằng 100
a) Bảng giá trị:
Đồ thị:
b) Thay y = 100 vào (P) ta được:
\(\dfrac{1}{4}x^2=100\)
\(\Leftrightarrow x^2=100:\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x^2=400\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\\x=-20\end{matrix}\right.\)
Vậy M(-20; 100) hoặc M(20; 100)
b: y=100
=>1/4x^2=100
=>x^2=400
=>x=20 hoặc x=-20
a:
1. Cho hàm số y=(m-1,5)x + 5m
a/ Tìm m biết đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có hoành độ=-1
b/ CMR đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
2.a/ Vẽ đồ thị 2 hàm số sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ: y=|x+2| và y=|2x|
b/ Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên
cho hàm số : y=(2m-1/2)x |a) xác định m biết điểm A(-2; 5) thuộc đồ thị hàm số trên | b) viết công thức xác định hàm số trên | c) vẽ đồ thị hàm số trên | d) tìm trên đồ thị hàm số trên tọa độ N có hoành độ -3/2 và tọa độ điểm M có tung độ 7/2. Thử lại bằng công thức?
\(a)\)Vì đths \(y=\left(2m-\frac{1}{2}\right)x\)đi qua \(A\left(-2;5\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=-2;y=5\)vào hàm số
\(\Leftrightarrow\left(2m-\frac{1}{2}\right)\left(-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow2m-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2m=-2\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
\(b)m=-1\)
\(\Leftrightarrow y=-\frac{5}{2}x\)
\(c)\)Lập bảng giá trị:
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y=-\frac{5}{2}x\) | \(0\) | \(5\) |
\(\Rightarrow\)Đths \(y=-\frac{5}{2}x\)là một đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left(0;0\right);\left(-2;5\right)\)
Tự vẽ :<
\(d)\)Chỉ cần thành hoành độ hoặc tung độ là x hoặc y vào đths trên là tìm được cái còn lại. Khi đó tìm được tọa độ của 2 diểm trên.
Bài 1: Cho hàm số y=ax^2
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua A(3;3)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 1
Bài 2: Cho hai hàm số: y=x^2 (P) và y=2x (d)
a) vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ gioa điểm của (P) và (d)
Bài 3: Cho hai hàm số y= (m+1)x^2 và y= 2x-1.
Tìm m biết rằng đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
a) Vẽ đồ thị hàm số y=1,5x và y=-2x, trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b)Điểm A(2/9;1/3) ; B(2/7;-3/7) có thuộc đồ thị hàm số y= 3/2x hay không ?
c) Điểm E thuộc đồ thị hàm số trên và có hoành độ là 8/15 . Tìm trung độ
d)Điểm N thuộc đồ thị hàm số y=3/2x và có trung độ là 5/3 . TÌm tọa độ điểm N
Cho hàm số y=2x-3
a)Tìm tọa độ điểm A là giao điểm đồ thị với trục tung
b)Tìm tọa độ điểm B là giao điểm đồ thị với trục hoành
c)Tìm tọa độ điểm C thuộc đồ thị có hoành độ bằng 2
d)Tìm tọa độ điểm B thuộc đồ thị có tung độ bằng -15
Cho hàm số \(y = - {x^2} + 2x + 3\).
a) Tìm tọa độ 5 điểm thuộc đồ thị hàm số trên có hoành độ lần lượt là \( - 1,0,1,2,3\) rồi vẽ chúng trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Vẽ đường cong đi qua 5 điểm trên. Đường cong đó cũng là đường parabol và là đồ thị của hàm số \(y = - {x^2} + 2x + 3\) (Hình 12).
c) Cho biết tọa độ của điểm cao nhất và phương trình trục đối xứng của parabol đó. Đồ thị hàm số đó quay bề lõm lên trên hay xuống dưới?
a) \(x=-1\Rightarrow y=0\\ x=0\Rightarrow y=3\\ x=1\Rightarrow y=4\\ x=2\Rightarrow y=3\\ x=3\Rightarrow y=0\)
Lần lượt là: A(-1;0), B(0;3), I(1;4), C(2;3), D(3;0)
b) Vẽ đồ thị:
c) Điểm cao nhất là điểm I(1;4)
Phương trình trục đối xứng là đường thẳng x=1.
Đồ thị hàm số đó quay bề lõm xuống dưới.
Cho hàm số y=-2/3x a) ve đồ thị hàm số b) xác định tọa độ điểm có hoành độ là 5 và điểm có tung độ bằng -2/7 thuộc đồ thị hàm số c) Điểm C(-1;2/3);D(-1;-2/3) điểm nào thuộc đồ thị hàm số
b: \(\left(5;-\dfrac{10}{3}\right);\left(\dfrac{3}{7};-\dfrac{2}{7}\right)\)
Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x-2 có đồ thị là đường thẳng (d).
a)Tìm m để đồ thị hàm số (d) cắt đồ thị hàm số y=x+4 tại điểm có hoành độ là :-2.
b)Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a).
c)Tính diện tích tam giác tạo bởi đồ thị hàm số (d)với hai trục tọa độ.(giúp mình ,cảm ơn)
a, Thay x = -2 => y = -2 + 4 = 2 => A(-2;2)
(d) cắt y = x + 4 tại A(-2;2) <=> 2 = -2 ( m + 1 ) - 2
<=> -2m - 2 - 2 = 2 <=> -2m = 6 <=> m = -3
Vậy (d) : y = -2x - 2
b, bạn tự vẽ nhé
c, Cho x = 0 => y = -2
=> (d) cắt trục Oy tại A(0;-2) => OA = | -2 | = 2
Cho y = 0 => x = -1
=> (d) cắt trục Ox tại B(-1;0) => OB = | -1 | = 1
Ta có : \(S_{OAB}=\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{1}{2}.2.1=1\)( dvdt )
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\hept{m+5=22m−10≠−1\hept{m+5=22m−10≠−1 <=> \hept{m=−3m≠92\hept{m=−3m≠92 <=> m=−3
Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)
Ta có: y0=(m+5)x0+2m−10y0=(m+5)x0+2m−10
<=> mx0+5x0+2m−10−y0=0mx0+5x0+2m−10−y0=0
<=> m(xo+2)+5x0−y0−10=0m(xo+2)+5x0−y0−10=0
Để M cố định thì: \hept{x0+2=05x0−y0−10=0\hept{x0+2=05x0−y0−10=0 <=> \hept{x0=−2y0=−20\hept{x0=−2y0=−20
Vậy...
????????????????