Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ái Vi
Xem chi tiết
Đăng chu quang
9 tháng 2 2017 lúc 22:02

-Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng , xã phát triển:kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, ...
-Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm, làng Vân Tràng rèn sắt ...
Các xưởng thủ công do nhà nước quản lí( cục bách tác)
Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: mỏ đồng, vàng, ...
-> quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng. trình độ kỹ thuật cao.

Chúc bạn học tốt!!!hahahahahaha

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 2 2017 lúc 22:58

các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng , xã phát triển:kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, ...
nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm, làng Vân Tràng rèn sắt ...
các xưởng thủ công do nhà nước quản lí( cục bách tác)
nghề khai mỏ được đẩy mạnh: mỏ đồng, vàng, ...
-> quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng. trình độ kỹ thuật cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 21:57

– Tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên ở đây là tình cảm yêu thiên nhiên say đắm, hòa tâm hồn mình vào thiên nhiên, đất trời.

– Cách thể hiện tình cảm ấy trong bài thơ là:

+ Cảm nhận qua thị giác: hình ảnh tiếng chim, hình ảnh nắng vàng, hình ảnh vườn chiều và mảnh trăng vàng.

+ Cảm nhận qua thính giác: âm thanh tiếng chim, âm thanh tiếng ve lìa ngàn, âm thanh “rộn lá thu sang”

Bình luận (0)
Ánh Lemon
Xem chi tiết
Kaneki Ken
13 tháng 12 2016 lúc 19:57

dài quá đấy

Bình luận (1)
Nhân Navi
18 tháng 12 2016 lúc 12:43

kb với mk ko

 

 

Bình luận (1)
Midoriya Izuku
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 8 2023 lúc 22:24

Tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được bộc lộ trực tiếp qua từ ngữ "Lòng rượi buồn", "Chập chờn sống lại","nhớ","chửa xoá mờ"

Tình cảm, cảm xúc của tác giả: tiếc nuối và xen chút hoài niệm. Tác giả khao khát được một lần về quá khứ thời niên thiếu của mình để được ở bên mẹ lâu hơn. Dần dần ước mong ấy trở thành tiếc nuối khôn nguôi vì không thể thực hiện được

Bình luận (0)
Nhi Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 10 2016 lúc 19:43

Nghệ thuật :hội họa ,điêu khắc ,kiến trúc,.thủ công mĩ nghệ.....-> phong cách đọc đáo , trình độ cao

Kiến trúc :trình độ cao , lâu đời và độc đáo

Điêu khắc:kĩ thuật cao ,đường nét tinh tế ,có tính thẩm mĩ cao ?(ví dụ: tượng phật được tạc trong hang đá)

Bình luận (0)
Thang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hào
29 tháng 11 2016 lúc 20:35

Cư dân Văn Lang sống trên đồng bằng vì bị lũ lụt đe dọa nên họ cần phải đắp đê, phòng lũ lụt, làm thủy lộc

Từ đó, ta thấy cần thiết phải có nhà nước ra đời để giải quyết yêu cầu trên, nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đăng
2 tháng 12 2016 lúc 18:25

Cư dân Văn Lang sống trên đồng bằng vì bị lũ lụt đe dọa nên họ cần phải đắp đê, phòng lũ lụt, làm thủy lộc

Từ đó, ta thấy cần thiết phải có nhà nước ra đời để giải quyết yêu cầu trên, nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó.

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 9 2016 lúc 10:24

Bài j z bạn

Bình luận (0)
Tòng Thị Ngọc Lan
17 tháng 9 2016 lúc 10:48

a) Qua những bài ca dao đã học có thể thấy đời sống tâm hồn , tình cảm của người dân lao động xưa rất trong sáng , thiết tha 

Bình luận (0)
Nanno
Xem chi tiết
Sana .
20 tháng 2 2021 lúc 20:02

Thời gian biểu của An và Bình có sự khác nhau :

- An: Ưu tiên việc học, học xong rồi chơi, kết hợp giữ học và chơi, thời gian biểu của bạn rất hợp lí.

- Bình: Thời gian biểu chưa hợp lí bởi bạn thích chơi trước học sau. Khi tối muộn bạn mới học và như vậy hiểu quả không cao.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn hào mai
20 tháng 2 2021 lúc 20:04

em thấy thời gian biểu của bạn An hợp lý hơn của bạn bình:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 23:13

- Nhận xét: Là nhân vật đại diện cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Là người chứng kiến mọi đau khổ của rất nhiều người nhưng không thể làm gì.

- Vai trò: dẫn dắt câu chuyện, đồng thời là người tham gia vào câu chuyện.

Bình luận (0)