Hìn ảnh người mẹ hiện nên như nào trong bài bấm ơi
Câu 1: Cho bài ca dao:
"Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
a) Bài ca dao nói về tình cảm của ai đối với ai? Tìm hình ảnh nói lên tình cảm ấy.
b) Qua cách sử dụng hình ảnh so sánh như thế, em thấy công ơn của cha mẹ như thế nào?
c) Cách nói "cù lao chín chữ" thể hiện ý gì? Bài ca dao kết thúc bằng từ "con ơi". Cho biết cách kết thúc này tạo nên âm điệu gì cho bài ca dao?
d) Hiểu được tình cảm của cha mẹ như thế thì những người con phải sống thế nào cho xứng đáng?
a, bài ca dao là do cha mẹ nói với con cái. " Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
b, Qua cách sử dụng hình ảnh so sánh, em cảm thấy công lao của cha mẹ cao như núi ngất trời, tình yêu của mẹ rộng như nước ở ngoài biển Đông. Tình cảm và công lao của cha mẹ lớn lao bao nhiêu vì những đứa con không thể nào mà đem so sánh hay kể hết vì nó nhiều lắm. Cha mẹ làm cho con tất cả hi sinh bản thân mình vì con. Con biết ơn cha mẹ nhiều lắm vì cha mẹ đã làm tất cả cho con, ở bên con.
“Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”
- Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ?
- Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh… help me
“Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”
- Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ?
- Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh… help me
“Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”
- Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ?
- Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh… help me
Mọi người ơi giúp mình câu này nha:
- Trong bài rằm tháng giêng hai câu thơ cuối, hình ảnh con người hiện lên như thế nào?
- Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.
- Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác tràn trề nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ
Tham khảo
-Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.
- Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác tràn trề nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ
Hình ảnh mẹ được hiện lên như thế nào trong đoạn văn cuối bài trong lòng mẹ.
Cứu
Tình mẫu tử luôn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất của cuộc đời. Đọc đoạn trích "Trong lòng mẹ", người đọc không khỏi xúc động trước niềm hạnh phúc cảm giác sung sướng đến cực điểm của chú bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ. Thoáng thấy bóng một người trên xe rất giống mẹ, Hổng liền chạy, đuổi theo bối rối gọi: ''Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ... ơi!”. Những tiếng gọi ấy bật ra từ lòng khát khao được gặp mẹ của chú bé bấy lây nay bị dồn nén. Sự thổn thức của trái tim thơ trẻ bật thành tiếng gọi. Khi đuổi theo được chiếc xe đó, Hồng được lòng bàn tay dịu hiền của người mẹ xoa lên đầu. Hồng oà khóc. Trong tiếng khóc ấy có cả niềm hạnh phúc được gặp mẹ, cả nỗi tủi thân bởi lâu quá không được gặp mẹ, bởi bao niềm cay đắng bị lăng nhục tàn nhẫn cùng những uất ức dồn nén được giải toả. Mải mê ngắm nhìn và suy nghĩ về mẹ, mải mê say sưa tận hưởng những cảm giác êm dịu khi được ngồi trong lòng mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve. Trong giây phút này, Hồng như sống trong "tình mẫu tử". Hạnh phúc trong lòng mẹ không chỉ là hạnh phúc, là niềm khao khát của riêng Hồng mà là khao khát, là mong muốn của bất kỳ đứa trẻ nào. Từ lúc lên xe đến khi về nhà, Hồng không còn nhớ gì nữa. Cả những lời mẹ hỏi, cả những câu trả lời của cậu và những câu nói của người cô bị chìm ngay đi - Hồng không nghĩ đến nó nữa... Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thương mẹ của Hồng là sâu đậm, là nồng thắm, là nguyên vẹn. Bất chấp tất cả sự ngăn cách của rào cản lễ giáo phong kiến hà khắc đối với người phụ nữ nói chung và đối với mẹ của Hồng nói riêng.
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong bài thơ về thăm mẹ của Đinh Nam Khương
Có đủ các yếu tố sau ( Bắt buộc )
Câu đầu : Giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả , cảm nghĩ chung của em về bài thơ
Câu 2 : Hình ảnh người mẹ xuất hiện trong bài thơ thật ấn tượng
Câu 3 ,4,5,6 : Phân tích hình ảnh người mẹ
Câu cuối : Bài thơ đã tác động đến em như thế nào ???
Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong tâm tưởng nhân vật "tôi"?
- Kí ức về mẹ trong tâm tưởng của nhân vật “tôi” gắn liền với hình ảnh mẹ đưa áo ra giậu phơi mỗi khi có nắng mới về. Bên song cửa ngập tràn “nắng mới”, vào khoảnh khắc yên ắng, tĩnh lặng của một buổi trưa buồn, bất chợt nhận ra giấu thưa, nhà thơ bắt gặp hình ảnh quen thuộc của mẹ lúc còn sống. Những kí ức thân thương về mẹ sống dậy trong tâm tưởng của nhà thơ từ hình dáng thấp thoáng sau chiếc “áo đỏ” đến “nét cười đen nhánh sau tay áo”.
3. Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong tâm tưởng nhân vật "tôi"?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ.
- Chú ý những chi tiết, hình ảnh nhân vật “tôi” nhớ về mẹ.
Lời giải chi tiết:
Trong tâm tưởng của nhân vật “tôi”, hình ảnh người mẹ hiện lên với những vẻ đẹp quen thuộc, bình dị, hiền hậu như: phơi áo đỏ ngoài giậu, nét cười đen nhánh sau tay áo.
Trong tâm tưởng của nhân vật “tôi”, hình ảnh người mẹ hiện lên với những vẻ đẹp quen thuộc, bình dị, hiền hậu như: phơi áo đỏ ngoài giậu, nét cười đen nhánh sau tay áo.