Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2018 lúc 13:56

Thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
13 tháng 1 2016 lúc 10:10

Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé

Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
13 tháng 1 2016 lúc 10:31

Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.

a) 

- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất

- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.

b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện. 

Bình luận (1)
Anh Phạm Xuân
13 tháng 1 2016 lúc 18:17

hi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 12:05

Khi chưa cọ xát thược nhựa thì giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Bảo Yến
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 18:00

Khi đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp thì thước nhựa không bị nhiễm điện

Chúc em học tốt

Bình luận (0)
thanh nguyen
15 tháng 2 2022 lúc 18:03

Các vật sau khi bị cọ xát có các tính chất trên được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 4 2017 lúc 18:28

* Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, đều có thể sai.

* Thí nghiệm kiểm tra:

    + Đưa lần lượt lược nhựa và mảnh nilong của Hải lại gần các vụn giấy trang kim.

    + Nếu cả lược nhựa và mảnh nilong đều hút các vụn giấy thì lựa nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện, do đó Hải đúng.

    Còn nếu chỉ một trong hai vật này hút các vụn giấy thì chỉ có một vật bị nhiễm điện, khi đó Sơn đúng.

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
22 tháng 1 2016 lúc 22:06

Cả 2 bạn Sơn và Hải đều nói đúng. 
* Thí nghiệm chứng minh : 
- Bạn Hải nói đúng : 
Sau khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh lụa và thanh nhựa sẫm màu vào mảnh vải khô thì đưa thanh thủy tinh lại gần thanh nhựa ta thấy 2 vật trên hút nhau. 
- Bạn Sơn nói đúng : 
Lấy một thước nhựa sau khi đã cọ xát với mảnh len đưa lại gần những vụn giấy nhỏ ta thấy thước nhựa này hút các vụn giấy. 

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
22 tháng 1 2016 lúc 22:07

ta có thể làm thí nghiệm sau để kiểm tra:
lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilong đó lại gần một mảnh nilong không bị nhiễm điện. nếu cả hai vật trên đều hút mảnh nilong thì cả hai vật này đều bị nhiễm điện và mang điện tích trái dấu. nếu chỉ có lược nhựa hoặc mảnh nilong hút vật kia thì ta có một trong hai vật đó bị nhiễm điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
26 tháng 1 2016 lúc 15:02

???

Bình luận (0)
Trương Lê Anh Minh
Xem chi tiết

D

Bình luận (0)
Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:42

D

 

Bình luận (0)
🌻 Hà An 🌻
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
16 tháng 3 2022 lúc 7:40

tại vì trên lớp cô dùng thước nhựa nên có nhiều electron và có thể hút được những mảnh giấy nhỏ, còn hiền lại dùng thước sắt nên sẽ ko thể hút được.

Bình luận (1)
Tạ Hoàng Quân
16 tháng 3 2022 lúc 10:14

vì cô dùng thước nhựa còn Hiền dùng thước sắt, thước nhựa khi bị cọ xát thì rất dễ nhiễm điện vì có nhiều electron còn thước sắt thì không thể vì không có electron

Bình luận (1)
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết