đồi tam thanh sông kì cùng ở đâu
Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?
A. Ven sông Hương, thành phố Huế
B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội
C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)
D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ
Câu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí
B. Truyện ngắn trữ tình
C. Tiểu thuyết
D. Tuỳ bút
Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào?
A. Tôi đi học.
B. Tức nước vỡ bờ.
C. Trong lòng mẹ.
D. Lão Hạc.
Câu 5: Các phương thức biẻu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Kết hợp cả A, B, C.
Câu 6: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai?
A. Người mẹ
B. Người thầy giáo
C. Ông đốc
D. Nhân vật “tôi”
Câu 7: Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?
A. Nhan đề của văn bản
B. Quan hệ giữa các phần của văn bản
C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản
D. Cả ba yếu tố trên
Câu 8: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?
A. Ngoại hình
B. Tính cách
C. Tâm trạng
D. Hành động
Chỉ vào hình và cho biết đâu là biển, hồ, sông, suối, núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.
1. Suối
2. Sông
3. Hồ
4. Biển
5. Núi
6. Đồi
7. Cao nguyên
8. Đồng bằng
- ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
- Sông nào bên đục, bên trong?
-Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
-Đền nào thiêng nhất xứ thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên Xây?
Thành Hà Nội năm cửa nàng ơi
Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng
- Nước sông Thương bên đục, bên trong
-Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng mà có thánh sinh
-Đền nào thiêng nhất xứ thanh
Ở trên tỉnh Lạng Sơn có thành tiên Xây
Hỏi: – Ở đâu năm cửa nàng ơi?
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng ?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh ?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh ?
Ở đâu mà lại có thành tiên xây ?
• Đáp: – Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi!
Sông Lục Đầu sáu khúc, nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương bên đục, bên trong,
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh.
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh,
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.
Xong, có đáp án rồi nha
Câu 8: Vị trí của tuyến yên là
A . Nằm ở nền sọ, vùng dưới đồi . B. Nằm ở trước sụn giáp của thanh quản . C . Nằm sau thanh quản . D. Nằm sau vùng đồi .
Cảm nhận của em về bài ca dao sau :
" Ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục , bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
Đền nào thiên nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
...
Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương bên đục bên trong,
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.
bài ca dao rất hay em rất thích bài ca dao này.
-end-
Đề ôn kiểm tra giữa kì của mình nên mong cậu nghiêm túc chút ạ.
Dải đồi Trung du rộng nhất nước ta nằm ở đâu?
A. Khu vực tây bắc.
B. Khu vực Đông Nam Bộ.
C. Phía bắc và tây đồng bằng sông Hồng.
D. Phía đông của đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án C
Trung du là một dạng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi cao xuống khu vực đồng bằng. Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng.
Dải đồi Trung du rộng nhất nước ta nằm ở đâu?
A. Khu vực tây bắc
B. Khu vực Đông Nam Bộ
C. Phía bắc và tây đồng bằng sông Hồng
D. Phía đông của đồng bằng sông Cửu Long
Đáp án C
Trung du là một dạng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi cao xuống khu vực đồng bằng. Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng
Từ “anh” trong dòng nào dưới đây không phải là đại từ?
Làm anh khó đấy
Phải đâu chuyện đùa
Với em gái bé
Phải “người lớn” cơ.
(Phan Thị Thanh Nhàn)
Ở tận sông Hồng, em có biết
Quê hương anh cũng có dòng sông.
(Hoài Vũ)
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
(Chính Hữu)
Em về Bình Định cùng anh
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
(Ca dao)
Làm anh khó đấy
Phải đâu chuyện đùa
Với em gái bé
Phải “người lớn” cơ.
(Phan Thị Thanh Nhàn)
Ở tận sông Hồng, em có biết
Quê hương anh cũng có dòng sông.
(Hoài Vũ)
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
(Chính Hữu)
Em về Bình Định cùng anh
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
(Ca dao)
Từ “anh” trong dòng nào dưới đây không phải là đại từ?
Làm anh khó đấy
Phải đâu chuyện đùa
Với em gái bé
Phải “người lớn” cơ.
(Phan Thị Thanh Nhàn)
Ở tận sông Hồng, em có biết
Quê hương anh cũng có dòng sông.
(Hoài Vũ)
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
(Chính Hữu)
Em về Bình Định cùng anh
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
(Ca dao)
mọi người 0 copy trên mạng nhé :p toi tìm đc hết đấy :3