nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của tay quay con trượt và cơ cấu tay quay thanh lắc
nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt và cơ cấu tay quay thanh lắc
Cấu tạo và ứng dụng của cơ cấu tay quay con trượt và tay quay thanh lắc?
THAM KHẢO
Cấu tạo :
1 – Tay quay
2 – Thanh truyền
3 – Con trượt
4 – Giá đỡ
Nguyên lí làm việc:
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 – Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
CƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢT ĐƯỢC ỨNG TRONG CÁC MÁY VÀ THIẾT BỊ NHƯ SAU:
Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy
Máy khâu đạp chân
Thanh răng
Bánh răng
Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng – thanh răng và cơ cấu vít đai ốc
Xe nâng
Dùng để nâng hạ mũi khoan
Ứng dụng
Cơ cấu bánh răng – thanh răng
Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc
Ê tô
Khóa nước
Gá kẹp của thợ mộc
4. Nêu những điểm giống và khác nhau của cơ cấu tay quay con trượt và cơ cấu tay quay thanh lắc
Tham khảo!
* Giống nhau: đều biến chuyển động quay thành tịnh tiến
* Khác nhau
Tay quay-con trượt | Bánh răng-thanh răng |
- Sử dụng các khớp quay và sự chuyển động phức tạp của thanh BC - Con trượt chỉ có thể chuyển động tịnh tiến qua lại (dao động) | - Sử dụng sự ăn khớp để truyền chuyển động - Thanh răng chỉ có chuyển động tịnh tiến thẳng mà không thể qua lại được - Việc chế tạo bánh răng-thanh răng cũng khó hơn |
Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay- con trượt
* Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, con trượt 3, giá đỡ 4
* Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá 4
* Ứng dụng: máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy hơi nước...
Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng cảu cơ cấu tay quay - thanh lắc
* Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3, giá đỡ 4
* Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.
* Ứng dụng: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy
Cơ cấu tay quay thanh lắc ở Hình 6.7 giống và khác với cơ cấu tay quay con trượt ở Hình 6.6 như thế nào?
- Giống nhau: đều có tay quay (1), thanh truyền (2), giá đỡ (4).
- Khác nhau:
+ Cơ cấu tay quay con trượt có con trượt (3).
+ Cơ cấu tay quay thanh lắc có thanh lắc (3).
Giống nhau: đều có tay quay (1), thanh truyền (2), giá đỡ (4).
Khác nhau:
- Cơ cấu tay quay con trượt có con trượt (3).
- Cơ cấu tay quay thanh lắc có thanh lắc (3).
Quan sát Hình 8.12 và cho biết:
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3) chuyển động như thế nào?
tham khảo
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu: A, B, C, D.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu: khi tay quay quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc chuyển động lắc qua lại quanh trục D từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3)
chuyển động lắc lại.
Piston thuộc cơ cấu chuyển đọng nào?
A. Tay quay con trượt
B. Tay quay thanh lắc
C. Tay quay thanh quay
D, Tay quay tịnh tuyến
những vật có chung cơ cấu tay quay - con trượt, cơ cấu vít me - đai ốc,cơ cấu tay quay-thanh lắc