Những câu hỏi liên quan
Danh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 9 2018 lúc 15:35

Đáp án A

Bình luận (0)
Chí Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 3 2021 lúc 16:12

Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:

A.Quy mô giáo dục.                    C. Nội dung giáo dục.

B.Đối tượng giáo dục.                D. Phương pháp giáo dục.

Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:

A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:

A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.

B.Điều kiện để phát triển đất nước.

C.Tiền đề để xây dựng đất nước.

D.Mục tiêu phát triển của đất nước.

Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:

A.Bảo vệ Tổ quốc.

B.Phát triển nguồn nhân lực.

C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.

D.Phát triển khoa học.

Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.

B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.

C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.

Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?

A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.

B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.

C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?

A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.

B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.

D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.

Câu 16: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta coi vấn đề nào sau đây là quốc sách hàng đầu?

A.Khoa học và công nghệ.                 C. Quốc phòng và an ninh.

B.Dân số.                        D. Văn hóa.

Câu 17: Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa: 

A.Thể hiện tinh thần yêu nước.            C. Thể hiện tinh thần đại đoàn kết.

B.Tiến bộ.                        D. Thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết. 

Câu 18: Nền văn hóa mà nước ta xây dựng là nền văn hóa:

A.Có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.

B.Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

C.Mang bản sắc dân tộc.

D.Có tính chất tiên tiến.

Câu 19: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo là:

A.Nhiệm vụ của văn hóa.                    C. Ý nghĩa của văn hóa.    

B.Tính chất của văn hóa.                    D. Mức độ của văn hóa.    

Câu 20: Nền văn hóa tiên tiến, thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ là lí tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, tất cả vì:

A.nhân loại.        B. con người.        C. thế giới.        D. dân tộc.

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 9 2018 lúc 10:18

Đáp án A

Bình luận (0)
18. Thảo Hương
Xem chi tiết

Câu 1:

Trẻ em có quyền được học tập, điều này có nghĩa là bất kì trẻ em dưới mười sáu tuổi, là công dân Việt Nam đều có quyền được đi học đúng độ tuổi, có quyền tham gia học đầy đủ các chương trình giáo dục của Nhà nước. Quyền năng này được Nhà nước qui định và bảo đảm thực hiện.

Câu 2:

-2 ví dụ về giáo dục trẻ em:

-Có các chính sách hỗ trợ trẻ em nghèo vè học tập

-Lập quỹ giúp trẻ em nghèo có cơ hội học online

 

-2 ví dụ về xâm phạm:

-Ép buộc trẻ em bỏ học đi làm thêm

-Dạy các em những điều sai trái

~~~~~~~~ Câu 1 bạn tham khảo#~~~~

Bình luận (1)
Sun Trần
28 tháng 3 2022 lúc 13:58

Quyền giáo dục trẻ em là quyền mà trẻ em có thể được học tập, dạy dỗ. Được:

Tham gia vào các hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí, các chương trình giáo dục của Nhà Nước...

Đi học ở đúng độ tuổi.

Giáo dục một cách lành mạnh, trong sáng

2 ví dụ về quyền được giáo dục trẻ em :

- Cho trẻ em đi học

- Cho trẻ em tham gia vào các hoạt động văn hóa, thể thao,..

2 ví dụ nói lên sự xâm phạm về quyền được giáo dục trẻ em:

- Không cho trẻ đi học, bắt trẻ ở nhà kiếm tiền để chuộc lợi cho bản thân

- Cấm trẻ em tham gia vào tất cả các hoạt động văn hóa, thể thao

 

 

 

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
28 tháng 3 2022 lúc 7:48

Thao khảo câu 1:

Trẻ em có quyền được học tập, điều này có nghĩa  bất kì trẻ em dưới mười sáu tuổi,  công dân Việt Nam đều có quyền được đi học đúng độ tuổi, có quyền tham gia học đầy đủ các chương trình giáo dục của Nhà nước. Quyền năng này được Nhà nước qui định và bảo đảm thực hiện.

Câu 2:

 - Được đi học.

- Được dạy dỗ tử tế.

Câu 3:

- Trẻ em không được đi học.

- Trẻ em không được giáo dục tử tế.

Bình luận (1)
vuongthiphuong
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 6 2021 lúc 10:09

Những yếu tố cơ bản trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục gồm:
Chọn một:
a. Phương pháp dạy học và giáo dục cần chú trọng hình thành năng lực thông qua thực hành, trải nghiệm phong phú và sâu sắc
b. Đổi mới mục tiêu giáo dục
c. Bao gồm các yếu tố còn lại.
d. Đổi mới chương trình giáo dục, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực

 
Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
Edward Paros
13 tháng 4 2023 lúc 23:09

Môn lịch sử là một trong những môn học quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, phương pháp, kỹ thuật dạy - học, đánh giá và kiểm tra trong môn học này đã bị lạc hậu và cần phải đổi mới để phù hợp với xu hướng giáo dục hiện đại. Trong bài tham luận này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về sự cần thiết của đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy - học và kiểm tra đánh giá trong môn lịch sử.

Đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy - học trong môn lịch sử

Trong quá trình giảng dạy, giáo viên thường chỉ sử dụng phương pháp truyền thống như giảng bài, giao bài tập và đặt câu hỏi cho học sinh. Tuy nhiên, những phương pháp này không đảm bảo tính tương tác và tính ứng dụng trong thực tế.

Để đổi mới phương pháp, giáo viên cần áp dụng phương pháp học tập hành động, bao gồm các hoạt động như thảo luận nhóm, trò chơi giáo dục, tìm hiểu nghiên cứu và thực tế. Kỹ thuật này sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn về lịch sử, văn hóa và truyền thống trong quá khứ, đồng thời hình thành tính kỷ luật, sáng tạo và thành quả.

Đổi mới kiểm tra đánh giá trong môn lịch sử

Đánh giá và kiểm tra là một phần không thể thiếu trong quá trình học tập. Tuy nhiên, cách thức kiểm tra và đánh giá trong môn lịch sử hiện nay còn nhiều hạn chế. Hầu hết các bài kiểm tra đơn giản chỉ xoay quanh các bài học và dữ liệu cơ bản.

Để đổi mới kiểm tra và đánh giá, giáo viên cần sử dụng phương pháp đánh giá đa dạng và phức tạp hơn. Nó có thể bao gồm đánh giá trung bình kỳ, đánh giá cuối kỳ và bài kiểm tra kiến thức thực tế. Ngoài ra, giáo viên cần đảm bảo tính khách quan và ứng dụng của bài kiểm tra.

Kết luận

Việc đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy - học, kiểm tra và đánh giá trong môn lịch sử là cần thiết để giúp học sinh phát triển bản thân và học tập hiệu quả hơn. Giáo viên cần thực hiện những thay đổi này để đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục hiện đại và giúp học sinh đạt được mục tiêu học tập của mình.

Bình luận (0)
nguyenkhanhvy
Xem chi tiết
Minh Tranvan
Xem chi tiết
Cherry
30 tháng 3 2021 lúc 15:11

Bạn tham khảo link:

https://hoatieu.vn/goi-y-hoc-tap-mo-dun-3-207042

Bình luận (0)