Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng tuýet
Xem chi tiết
Dark_Hole
2 tháng 3 2022 lúc 12:16

Tham khảo:

*Tập tính sinh sản

+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

+ Đẻ 1, 2 trứng / lứa

+ Chim non được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 3 2022 lúc 12:17

Tham khảo 

* Sinh sản 

Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi

Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

* Kiếm ăn 

 loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), 

loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).  Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

Mạnh=_=
2 tháng 3 2022 lúc 12:17

-Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

-Đẻ 2 trứng một lần

-Chim non được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

???
Xem chi tiết
Mạnh=_=
28 tháng 2 2022 lúc 21:23

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

phung tuan anh phung tua...
28 tháng 2 2022 lúc 21:24

Tham Khảo

Đặc điểm giúp chim thích nghi với việc bay:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

các đặc điểm khác:

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

có tập tính sống ở nơi yên tĩnh

-sống ở những nơi sạch sẽ

+làm tổ,ấp trứng và bảo vệ con

ひまわり(In my personal...
28 tháng 2 2022 lúc 21:27

Cấu tạo giúp chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn

* Đặc diểm cấu tạo ngoài thích nghi là:

- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.

- Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái

- Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

- Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.

- Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.

- Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

* Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi là:

- Phổi nằm sâu trong hốc sườn 2 bên sống lưng giúp sự thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng chứa các xương làm giảm khối lượng riêng và giảm ma sát nội quan khi bay.

- Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau làm cho không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo một chiều làm cho trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào. 

Ví dụ

- Tặp tính làm tổ : chim sâu, đại bàng, chào mào.

- Nuôi con bằng sữa diều: Chim công.

- Bơi nội : chim cánh cụt.

adadad
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 2 2022 lúc 20:00

- Tập tính của chim bồ câu học được là : có kiểu bay là bay vỗ cánh và bay lượn được chim mẹ dạy cho khi còn nhỏ và cũng 1 phần là do bẩm sinh.

Tham khảo:

- Chúng có tập tính là:

+ Làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con.

- Chúng sinh sản là:

+ Thụ tinh trong.

+ Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng.

+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của chúng là:

+ Thân: Hình thoi giúp làm giảm sức cản không khí khi bay.

+ Chi trước: Cánh chim giúp cho việc bay trên không.

+ Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi hạ cánh.

+ Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng giúp tạo thành cánh, đuôi chim làm vai trò bánh lái.

+ Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp tạo thành một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm cho đầu chim nhẹ.

+ Cổ: Dài, đầu khớp với thân giúp phát huy được tác dụng của giác quan( mắt, tai), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.

* Kiểu bay vỗ cánh và bay lượn của chim bồ câu là:

- Giống: Đều bay trên không.

- Khác:

+ Bay vỗ cánh:

. Cánh đập liên tục

. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

+ Bay lượn:

. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

. Cánh dang rộng và không đập

. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

phung tuan anh phung tua...
21 tháng 2 2022 lúc 20:23

các tập tính đó là

+bay lượn

+kiếm ăn

+làm tổ

 

anh đức trịnh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 13:57

tham khảo

 

Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

 

Câu 1:Chim bồ câu có những đặc điểm sinh sản gì và ý nghĩa của những đặc  điểm đó? Câu 2:Hiện tượng ấp trứng,nuôi con củ... - Hoc24

My Trà
Xem chi tiết
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diềuBài này vừa học online xong :3
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
28 tháng 2 2021 lúc 16:03

tập tính sinh sản là : thu tinh trong, trứng cs nhìu noãn hoàn , có vỏ đá vôi . thưởng để hai quả . khi giao phối lộ thành cơ quan giao phối

 mỗi năm đẻ 5-6 lứa và trung bình mỗi năm đẻ 6-7 lứa, khối lượng trứng từ 16-18gam/quả, đẻ từ 5-6 lứa/năm, sản lượng trứng đạt 10-12 quả/mái/năm.trong chăn nuôi chim bồ câu thường đẻ 8 lứa/1 năm, mỗi lứa được 2 trứng. Thời gian ấp trứng 15 ngày là nở và nuôi cho đến 1 tháng. Chim mới nở nặng 12-16 gam, trên thân mình rất ít lông tơ, ít cử động, mắt nhắm nghiền, không tự mổ được thức ăn mà phụ thuộc vào sự mớm mồi cửa chim bố và chim mẹ bằng sữa diều và sau 7-8 ngày là hỗn hợp sữa và hạt, từ 12 ngày trở đi hoàn toàn là hạt. Sau 30 ngày tuổi chim con đạt khối lượng 350-370 gam. Thời kỳ đầu (0-12 ngày tuổi) chim lớn rất nhanh, sau đó chậm lại.

phạm danh
Xem chi tiết
Mẫn Mẫn
3 tháng 3 2022 lúc 20:31

Đặc điểm về đs của chim bồ câu:

- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng

- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Giống nhau:+ Thụ tinh trong+ Đẻ trứngKhác nhau-Chim bồ câu :  + Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.-Thằn lằn+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Nguyên Khôi đã xóa
Nguyên Khôi
3 tháng 3 2022 lúc 20:38

Đời sống: 

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Có tập tính lm tổ.

- Là đv hằng nhiệt.

Sinh sản:

- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Trứng được thụ tinh trong.

- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Thằn lằn bóngChim bồ câu
Có cơ quan giao phốiKhông có cơ quan giao phối( con đực)
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứaĐẻ 2 trứng 1 lứa 
Không ấp trứngCó ấp trứng

Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.

 

 

Love you
Xem chi tiết
Bangtan Sonyeondan
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 3 2021 lúc 19:41
undefined

Tham khảo bằng sơ đồ tư duy nè

ひまわり(In my personal...
6 tháng 3 2021 lúc 19:51

Nội dung chính ở chim bồ câu 

- Cách thức di chuyển : Vỗ cánh để bay hay bay lượn

- Tập tính kiếm ăn:

+ Kiếm ăn vào ban ngày

+ Chim hoạt động liên tục nên tốn nhiều năng lượng , chúng phải săn mồi nhiều , ăn nhiều , nhất là khi sinh sản.

+ Lượng thức ăn có khi đến 1/3 khối lượng cơ thể

- Sinh sản: 

+ Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

+ Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

tôi cô đơn
6 tháng 3 2021 lúc 20:26

-Chim có 3 hình thức di chuyển chính là chạy,bơi và bay

-Về tập tính kiếm ăn cũng rất đa dạng ,một số loài thì kiếm ăn vào ban ngày còn một số ngày thì kiếm ăn vào ban đêm-Về tập tính sinh sản thì mỗi loại có tập tính khác nhau.Nhưng nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản của các loài chim bao gồm: giao hoan, giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con

Lê Quốc Trần Anh
Xem chi tiết