Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia như
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 12:42

A

A

Lớp 713 Nguyễn Thị Bích...
23 tháng 11 2021 lúc 13:11

A

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
20 tháng 10 2021 lúc 14:47

 Huy là người đúng. Vì người trung thực đúng là người nghĩ sao nói vậy, thẳng thắn phê phán hay chỉ trích những việc làm sai trái nhưng tất nhiên là vẫn phải tùy những trường hợp khác nhau.

Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
a8 Kim Chi
10 tháng 11 2021 lúc 21:07

1 . D

2 . B

 

Bà ngoại nghèo khó
10 tháng 11 2021 lúc 21:10

1. D

2.B

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
3 tháng 1 2019 lúc 15:45

a) Tán thành.

   - Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.

b) Tán thành.

   - Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.

c) Tán thành.

   - Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.

d) Tán thành.

   - Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.

đ) Tán thành.

   - Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.

e) Tán thành.

   - Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.

Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
le uyen
23 tháng 10 2021 lúc 14:44

câu 4  :

Ta luôn phải trung thực vì trung thực là đức tính cần thiết giúp ta rèn luyện phẩm cách cá nhân của bản thân sẽ được mọi người tin tưởng hơn .

nguyễn đinh anh
Xem chi tiết

câu3: cách giao tiếp của nam không có đạo Đức và ko tôn trọng bác bảo vệ

Nếu là nam em sẽ nói bác rằng bác ơi cháu đi hc muộn bác mở cửa cho cháu vào

câu3: cách giao tiếp của nam không có đạo Đức và ko tôn trọng bác bảo vệ

Nếu là nam em sẽ nói bác rằng bác ơi cháu đi hc muộn bác mở cửa cho cháu vào

ngô lê vũ
8 tháng 3 2022 lúc 9:55

Nam nói thế là sai

nếu là em em sẽ nói 

" cháu chào bác ạ ,phiền bác mở cửa cho cháu không là muộn cháu mất"

Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 9 2016 lúc 19:52

1.

- Biểu hiện của việc làm đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con người với con người.
- Giúp người bệnh lạc quan yêu đời hơn.

2.

- Trung thực: 
+ Không quay cóp
+ Nhặt được của rơi trả lại người mất
- Thiếu trung thực: 
+ Mở vở khi làm kiểm tra
+ Lấy đồ dùng của người khác

+ Không nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm

Nguyen Thi Mai
16 tháng 9 2016 lúc 19:54

3)

- Với cha mẹ thầy cô: 
+ Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá
+ Dũng cảm nhận khuyết điểm
+ Phê bình người có lỗi

4) 

 - Đói cho sạch, rách cho thơm 
- Cây ngay không sợ chết đứng 
- Thẳng như ruột ngựa 

- Ăn ngay nói thẳng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 11 2018 lúc 16:33

a, Trong câu trên đồ dùng học tập không cùng nhóm với quần áo, giày dép vì thế nên sửa thành:

    - Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bão lụt quần áo, gày dép và đồ dùng học tập.

    - Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.

  b, Phạm vi đối tượng trong câu có dạng A nói chung và B nói riêng, khi đó A và B phải cùng loại nhưng trong bài này A và B khác loại. Sửa thành:

    - Thanh niên nói chung, sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

    - Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

  c, Lão Hạc và Bước đường cùng là tác phẩm, còn Ngô Tất Tố là tác giả, hai phạm trù này không thể được xếp cùng làm chủ ngữ. Sửa thành:

    - Lão Hạc, Bước đường cùng và Tắt đèn đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân trước cách mạng tháng Tám 1945.

  d, Trí thức có nghĩa bao hàm nghĩa của từ bác sĩ. Câu trên sửa thành:

    - Em muốn trở thành một kỹ sư hay một bác sĩ.

  e, Nghệ thuật bao hàm nghĩa của từ "ngôn từ". Câu trên sửa thành:

    - Bài thơ trên không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.

  g, Một người cao gầy (hình dáng) và một người mặc áo ca rô (trang phục) thuộc hai phạm trù khác nhau, sửa thành:

    - Trên sân ga chỉ có hai người. Một người thì cao gầy, còn một người thì béo mập.

  h, Cần cù và chịu khó là nguyên nhân của hành động yêu thương chồng con, vì thế không thể dùng từ "nên". Sửa thành:

    - Chị Dậu rất cần cù chịu khó và chị rất mực yêu thương chồng con.

  i, Hai vế Nếu… thì vốn để biểu thị quan hệ điều kiện- kết quả nhưng ở đây lại không thể biểu thị quan hệ đó vì những đức tính tốt đẹp không tạo ra " những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề.

    - Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể hoàn thành được những nhiệm vụ vinh quanh và nặng nề đó.

  k, Khi câu thể hiện mối quan hệ song đôi vừa A vừa B phải có quan hệ đẳng lập chứ không bao hàm. Sửa thành:

    - Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe vừa tốn tiền.