nguyễn minh khuê
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:NGƯỜI ĂN XINMột người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩycủa ông:- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Seventeen Right Here
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
17 tháng 5 2021 lúc 12:22

#Tham_khảo

a) phương thức biểu đạt là tự sự

b)phương châm là tế nhị và tôn trọng 

c) câu trên thuộc kiểu câu cảm thán

 

Bình luận (2)
Đức Huy Lê
Xem chi tiết
Hanae Palpitate
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 6 2021 lúc 9:22

THAM KHẢO 

câu 1 chuyện đc kể ở ngôi kể thứ nhất

tác dụng : ngôi kể làm cho câu chuyện trở nên chân thức hơn , sinh động giúp cảm xúc của người trong cuộc đc thể hiện chân thực nhất

câu 2

Người ăn xin và cậu bé đã tuân thủ phương châm lịch sự được thẻ hiện qua" Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả." "Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi."

câu 3

Câu văn "Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơisử dụng biện pháp nghệ thuật làđiệp từBiện pháp này làm cho câu văn có những từ được lặp lại giống y hệt nhau.

câu 4

ng lão ăn xin ở câu chuyện trên vẫn nở một nụ cười ngay cả khi cậu bé ko có gì cho ông vì :

mặc dù ko nhận đc tiền nhưng đổi lại ông nhận dcd sự coi trọng , tôn trọng đến từ 1 câu bé .

câu 5

 Bài học rút ra:

- Hãy sẵn sàng cho đi những gì mình có thì bạn sẽ nhận lại còn nhiều hơn thế bởi đó là một quy luật.

 

Bình luận (0)
Duy Khang Nguyễn Huỳnh
10 tháng 3 lúc 20:11

Tìm các từ láy có trong đoạn văn sau:

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

Bình luận (0)
Lê Trần Thiên Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
30 tháng 10 2023 lúc 12:10

Không biết có nhầm lẫn gì không nhưng đề bài cho đoạn văn nhưng câu 1 lại là xác định thể loại thơ? chỗ này mình chưa hiểu lắm

Bình luận (0)
ktien
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2023 lúc 20:42

1. Tự sự.

2.  Kiểu câu cầu khiến.

Thực hiện hành động nói cảm xúc.

Thực hiện bằng cách bộc lộ nên giọng nói của NV qua lời văn.

3. Bài học:

- Cần biết "cho đi" nhưng đôi khi "cho đi" bằng tấm lòng còn quý hơn sự "cho đi" bằng vật chất.

- Yêu thương, thấu hiểu mọi người xung quanh nhiều hơn.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 9 2021 lúc 11:17

B2:

1. PTBD: Miêu tả và biểu cảm

2. 

TLTG
giàn giụa, tả tơi, run run, chăm chămđỏ hoe, nước mắt, đôi môi, khăn tay, bàn tay

3. Tình cảm đôi khi khôn phải lúc nào cũng là vật chất, đôi khi là sự chân thành là đủ, câu chuyện khuyên chúng ta nên biết cho đi để nhận lại tình cảm của người khác

B3:

Từ láy với từ ghép chị phân làm 2 rồi, em xem lại khái niệm rồi chia từ ghép với từ láy làm 2 nhóm nữa nhé!

TGTL
phố phường, máu mủ, bàn ghế, sách vở, đo đỏ, xanh ngắt, chợ búa, nhà cửa, xe cộ, hoa lá, điện nước, thầy trò, dưa chuộtchùa chiền, đìu hiu, liêu xiêu, chót vót, mềm mại, chiêm chiếp, lung linh, lẩm bẩm, lắp bắp, thầm thì

 

Bình luận (0)
Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Mạc Như Quỳnh
6 tháng 5 lúc 21:44

B bạn nhé

Bình luận (0)
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
Jeanine Gracia
Xem chi tiết
Quân
Xem chi tiết