Những câu hỏi liên quan
Chu Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết

TL ;

Phạm Tuyên

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Duy ( giỏi Toán...
11 tháng 10 2021 lúc 18:37

Đáp án :

Phạm Tuyên

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Khánh Vân
11 tháng 10 2021 lúc 18:44

Phạm Tuyên. Câu này quá dễ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ᥫᩣᴘιᴇッ♡
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
7 tháng 9 2023 lúc 22:19

- Trích từ truyện Đất rừng phương Nam, phát hành năm 1957

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 3 2018 lúc 15:39

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
ᥫᩣᴘιᴇッ♡
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
7 tháng 9 2023 lúc 22:20

Hầu hết sáng tác của Đoàn Giỏi đều viết về thiên nhiên, con người và cuộc sống Nam Bộ

- Tái hiện vẻ đẹp của vùng đất phương Nam trù phú và những người dân Nam Bộ chất phác, thuần hậu, can đảm, trọng tình trọng nghĩa

- Lối miêu tả vừa hiện thực vừa trữ tình và ngôn ngữ đậm màu sắc địa phương

Bình luận (0)
Tuấn Anh - 8C Nguyễn
Xem chi tiết
zero
18 tháng 1 2022 lúc 21:14

tham khảo 

 

  Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, Nguyên Hồng nổi lên như một hiện tượng đặc biệt với ngòi bút nhân đạo cao cả, được mệnh danh là nhà văn của phụ nữ, trẻ em và những người cùng khổ. Một trong những tác phẩm nổi tiếng đã đưa ông lên đỉnh cao của sự nghiệp văn học là tiểu thuyết Những ngày thơ ấu. Đoạn trích Trong lòng mẹ được xem là đoạn trích tiêu biểu của tác phẩm ấy viết về những năm tháng tuổi thơ đầy khổ cực, đắng cay của chính tác giả.

     Nhà văn Nguyên Hồng sinh năm 1918 tại Nam Định. Ông có tuổi thơ thiếu thốn tình cảm và vật chất, sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh bất hạnh. Ông mồ côi cha từ nhỏ, phải sống với những người cô ruột cay nghiệt. Ngay từ khi còn bé, Nguyên Hồng đã phải lưu lạc, bôn ba cùng mẹ đi khắp nơi để bán hàng kiếm sống. Ông bắt đầu sự nghiệp viết văn của mình vào năm 1936 với tác phẩm "Linh hồn". Năm 1937, ông được nhiều người biết đến với tác phẩm được xem như đỉnh cao sự nghiệp là "Bỉ vỏ". Từ năm 1936 đến năm 1939, Nguyên Hồng tham gia kháng chiến và gặp rất nhiều những biến động trong cuộc sống. Cuốn tiểu thuyết cuối cùng mà ông viết là "Núi rừng Yên Thế". Nguyên Hồng mất năm 1982, đến năm 1996, ông vinh dự được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

 

     Nhiều độc giả đã từng nhận định Nguyên Hồng như một nhà văn của những người cùng khổ và hầu hết những tác phẩm ông viết đều thấm đượm tinh thần nhân văn, chất nhân đạo chan chứa trên đầu bút. Thế giới nhân vật trong những tác phẩm của Nguyên Hồng là những con người nghèo khổ, bất hạnh, cùng cực, vấp phải nhiều những biến cố trong cuộc sống. Thế nhưng, đằng sau những hoàn cảnh ấy lại là những con người với tâm hồn cao đẹp, phẩm chất cao đẹp và sống một cuộc đời cao đẹp. Nguyên Hồng khai thác chất liệu từ hiện thực xã hội và đem nó vào những trang văn của mình một cách hết sức dung dị, đời thường. Cách viết của ông cũng vô cùng chân thực, bình dị và rất đời. Những trang văn của tác giả cứ thế đi sâu vào lòng người đọc với những cảm xúc rất đỗi tự nhiên.

     Văn bản Trong lòng mẹ được trích trong tập hồi kí Những ngày thơ ấu, viết về tuổi thơ nhiều cực khổ, bất hạnh của chính Nguyên Hồng. Qua dòng tâm sự của chú bé Hồng, ta thấy hiện lên một xã hội với nhiều cạm bẫy, những sự thờ ơ, vô cảm đến lạnh lùng mà người đọc cảm nhận được. Ở xã hội đó, tình máu mủ ruột thịt cũng không còn có giá trị. Đó là câu chuyện cảm động về chú bé Hồng, một chú bé yêu thương mẹ đến vô cùng. Mặc dù phải xa mẹ trong khoảng thời gian rất dài nhưng chú bé luôn giữ trong tâm trí của mình hình ảnh người mẹ kính mến và vô cùng yêu thương cậu. Cậu bảo vệ mẹ đến cùng trước sự vô cảm của người thân, sự dè bỉu của mọi người xung quanh. Để rồi cuối văn bản là sự hạnh phúc vỡ òa vui sướng khi cậu bé được gặp người mẹ của mình. Đoạn trích thể hiện rõ đặc sắc nghệ thuật trong cách viết của nhà văn Nguyên Hồng, đó là ngòi bút giàu chất trữ tình với những cảm xúc rất đỗi dung dị, ngọt ngào, tha thiết trong dòng cảm xúc của một cậu bé.

Bình luận (0)
phạm hồng hạnh
18 tháng 1 2022 lúc 21:15

theo dõi mk dc k vs lm quen nha

Bình luận (2)
phạm hồng hạnh
18 tháng 1 2022 lúc 21:46

vào trl ik bn ê

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Người iu JK
27 tháng 11 2016 lúc 20:43

Lê Thiện Hiếu

Chuyển giới từ gái sang zai

Lê Phương Thảo -> Lê Thiện Hiếu

Bình luận (2)
Huyền-n Nhi-i
27 tháng 11 2016 lúc 10:21

xàm

hiha

Bình luận (1)
Cao Thi Thuy Duong
1 tháng 1 2017 lúc 12:24

xàm xí

Bình luận (0)
Thúy Nga
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 5:46

I. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ của văn chương : Phản ánh cuộc sống thông qua cách nhìn,cách cảm của mỗi nhà văn...về cuộc đời, con người.
- Nêu vấn đề : trích ý kiến...
- Giới hạn phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản L•o Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An-đéc-xen)
II. Thân bài :
Thí sinh lần lượt chứng minh các luận điểm sau:
1. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn L•o Hạc:
a.Nhân vật l•o Hạc:
- Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhưng số phận lại nghèo khổ, bất hạnh.
+ Sống mòn mỏi, cơ cực :
+ Chết thê thảm, dữ dội, đau đớn :
- Những băn khoăn thể hiện qua triết lí về con người của l•o Hạc : "Nếu kiếp chó là kiếp khổ....may ra có sướng hơn kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn"
- Triết lí của ông giáo : Cuộc đời chưa hẳn...theo một nghĩa khác.
b. Nhân vật con trai l•o Hạc : Điển hình cho số phận không lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn...
2. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận của những trí thức nghèo trong
- Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng...nhưng phải sống trong cảnh nghèo túng : bán những cuốn sách...
3. Những băn khoăn cuae An-đéc-xen về số phận của những trẻ em nghèo trong x• hội:
- Cô bé bán diêm khổ về vật chất
- Cô bé bán diêm khổ về tinh thần, thiếu tình thương, sự quan tâm của gia đình và x• hội
4. Đánh giá chung :
- Khắc họa những số phận bi kịch... ? giá trị hiện thực sâu sắc
- Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho con người ... ? tinh thần nhân đạo cao cả.
III. Kết bài :
- Khẳng định lại vấn đề...

Bình luận (0)
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 5:46
THÂN BÀI NHÉ !
-LÍ LUẬN VĂN HỌC:
+Văn chương là tấm gương phản chiếu cs muôn hình vạn trạng-cốt lõi của cs đó là con người-cái đích cuối cùng mà mỗi tác phẩm tìm đến là con người.....
+Tác giả ko bê nguyên xi,trần trụi hiện thực cs vào văn chương mà sự phản ánh đó được thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ....
+Văn chương giúp người đọc hình dung về cs về con người.....Từ đó xác định cho mình một thái độ sống đúng đắn....
+Thông qua tác phẩm.tác giả có cơ hội bày tỏ những suy nghĩ đặc biệt là những ám ảnh,trăn trở về số phận con người.....
+Độc giả mhowf đó mà cảm nhận được độ sâu sắc hay hời hợt của nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật=>thước đo làm nên sức sống lâu bền của tác phẩm,thể hiện chiều sâu giá trị nhân đạo........

-Tác phẩm "Cô bé bán diêm" thể hiện cái nhìn,trái tim nhạy cảm,yêu thương của An-đéc-xen về số phận những trẻ em bất hạnh trong xã hội kim tiền Đan Mạch.....(tái hiện hoàn cảnh,tình trạng thê thảm,đáng thương của em bé bán diêm nhất là hình ảnh em trong đêm giao thừa.......)->Niềm đau,sự thương xót vô hạn của tác giả....

-Nhưng ẩn sau những bất hạnh đó,tác giả đã phát hiện,ngợi ca vẻ đẹp của những ước mơ,khát khao tuy giản dị mà cháy bỏng mãnh liệt của em bé....->Bức trang thế giới mộng tưởng em nhìn thấy qua ánh lửa nhỏ nhoi của những que diêm.....(phân tích những ước vọng của em bé ẩn sau những lần que diêm bừng sáng)
=>An -đéc -xen đọc được những khát vọng của em bé,yêu quý,trân trọng vẻ đẹp của 1 tâm hồn nhạy cảm ,trong trẻo ; ánh sáng của ngọn lửa diêm chính là tấm lònh nhân hậu,vị tha của cô bé trước sự băng giá của xã hội và người đời....Tác giả đã cúi xuóng cuộc đời bất hạn của em bé bằng lòng yêu thương,sự rung động thật sự....

-Những trăn trở về xã hội:
+Xã hội có mùi tanh của đồng tiền,thế lực của đồng tiền mạnh đến nỗi có thể làm băng hoại mọi giá trị đạo đức của con người....
+Xã hội lạnh lùng vô cảm,thờ ơ trước những mảnh đời bất hạnh....Không ai đưa tay nắm lấy bàn tay đang tê lạnh của em bé để truyền cho em chút hơi ấm,cứu sống em...
+Ẩn sau vẻ hào nhoáng ,no ấm,giàu sang của xã hội Đan Mach vẫn còn có những đứa trẻ phải chết vì đói và rét....

-Giá trị nghệ thuật của tác phẩm:
+biện pháp đối lập...
+cái kết tưởng chừng có hậu nhưng lại thấm đẫm bi kịch...
+Xây dựng hình tượng ngọn lửa diêm...
+giọng điệu linh hoạt:khi cảm thông xót xa,lúc đanh thép,lên án gay gắt...
=>TẤM LÒNG NHÂN ĐẠO CAO CẢ CUẢ AN-ĐÉC-XEN.....  
Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 12 2016 lúc 11:57

I. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc:

 

Những lo lắng, trăn trở của Nam Cao thể hiện qua nhân vật Lão Hạc: Lão là người sống lương thiện trụng thực, có nhân cách đáng quý nhưng cuộc đời lại nghèo khổ bất hạnh . Sống thì mỏi mòn cơ cực , chết thì đau đớn thê thảm .

 

Đây là những băn khoăn trăn trở của Nam Cao được thể hiện qua những triết lý chua chát của lão Hạc về kiếp người “khiếp……chẳng hạn” và qua những triết lý của ông giáo: “Cuộc dời cứ ……………..buồn theo một nghĩa khác” .

 

Ôi cuộc đời này hình như không còn chỗ đứng cho những con người trung thực, lương thiện như lão Hạc. Đó là điều khiến Nam Cao vô cùng day dứt.

 

Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về những tấn bi kịch không có lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn lúc bấy giờ, điển hình là anh con trai lão Hạc.

 

Cuộc sống cùng quẫn, nghèo đói khiến anh không có nổi hạnh phúc bình gị như mình mong muốn …bỏ đi đồn điền cao su với suy nghĩ viển vông : “Có bạc trăm mới về”.

 

II. Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phận người trí thức trong xã hội đương thời

 

Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, giàu ước mơ khát vọng cao đẹp có nhân cách đáng quý song lại sống trong cảnh nghèo dói. Từ Sài Gòn trở về quê hương, cả gia tài của ông chỉ có một va ly đựng toàn sách cũ …ông đã bán dần những quyển sách mà ông vẫn nân niu quý trọng .

 

Đây là nỗi đu khổ đối với ngươi trí thức bởi sách là một phần của đời ông . Vậy mà giờ đây vấn đề miếng cơm manh áo đã dập tắt những ước vọng trong sáng đẩy ông vào thảm cảnh “Sống mòn ” không có lối thoát.

 

Qua tấn bi kịch của ông giáo Nam Cao không khỏi day dứt về số phận người tri thức trog xã hội đương thời. Họ mang trong mình ước mơ hoài bão cao đẹp và kháy vọng nghề nghiệp .

 

Tóm lại thông qua số phận người nông dân, người trí thức, Nam Cao muốn cất lên tiếng kiêu cứu ……

Bình luận (0)
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
4 tháng 3 2020 lúc 21:45

Trả lời:

Tác giả: Ngọc Vũ

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✆✘︵07XO
4 tháng 3 2020 lúc 21:45

Lê Công Hành tên khai sinh là Trần Quốc Khái. Ông sinh năm Bính Ngọ (1606) tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay là huyện Thường Tín, Hà Nội).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
I am➻Minh
4 tháng 3 2020 lúc 21:47

Tác giả:

Ngọc Vũ

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Đan
12 tháng 12 2021 lúc 17:57

Câu 1:

-Tác giả là Hồ Chí Minh.

-Đôi nét về tác giả:

+Là người chiến sĩ cách mạng,anh hùng dân tộc,vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

+Là nhà văn,nhà thơ lớn của Việt Nam.

+Là danh nhân văn hóa thế giới.

-Hoàn cảnh sáng tác:trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc.

Câu 2:

-Thể thơ:thất ngôn tứ tuyệt.

-Phương thức biểu đạt:biểu cảm.

Câu 3:

-Điệp từ ''lồng'':tạo vẻ đẹp quấn quýt,giao hòa của thiên nhiên.

-Điệp từ ''chưa ngủ'':tình yêu thiên nhiên gắn liền với yêu nước.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác,nhà thơ-người chiến sĩ cách mạng.

Bình luận (0)
Cuuemmontoan
12 tháng 12 2021 lúc 18:01

1/ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969), quê tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Người là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tran và giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dụng chủ nghĩa xã hội

- Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn của dân tộc và là Danh nhân văn hóa thế giới

- Sự nghiệp sáng tác: Hồ Chí minh sáng tác nhiều thể loại, để lại một khối lượng tác phẩm lớn

   + Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến…

   + Truyện, kí: Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

   + Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh…
hoàn cảnh sáng tác :bài thơ được viết năm 1947 – những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, tại chiến khu Việt Bắc
2/
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
PTBD: biểu cảm
3/
Điệp ngữ: "lồng"
=> Trăng hòa quyện với cây, hoa tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
Điệp ngữ: chưa ngủ
=> Nhấn mạnh ý Bác "chưa ngủ" vì lo "nỗi nước nhà" . Cho ta thấy Bác là người chẳng những yêu thiên nhiên mà còn có lòng yêu nước sâu nặng. Hết lòng vì nước, vì dân.

Bình luận (0)