Nội dung sau về tiểu thuyết Ông già và biển cả đúng hay sai?
“Ông già và biển cả là một kết tinh tiêu biểu cho những nét mới mẻ trong lối kể chuyện của Hê-minh-uê”.
A. Đúng
B. Sai
Tiểu thuyết Ông già và biển cả được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1952
B. 1953
C. 1954
D. 1955
Nội dung sau về tác giả Hê-minh-uê đúng hay sai?
“Hê-minh-uê là nhà văn Mĩ nổi tiếng thế kỉ XX, người góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của các nhà văn trên thế giới”.
A. Đúng
B. Sai
Chi tiết nào không đúng về ngoại hình ông lão Xan-ti-a-gô được Hê-minh-uê miêu tả trong đoạn trích Ông già và biển cả?
A. Gầy gò, giơ xương, gáy nhiều nếp nhăn, mặt đầy nám, tay hằn sẹo sâu.
B. Mọi thứ từ ông lão đều toát lên vẻ già nua ngoại trừ đôi mắt
C. Thân thể kềnh càng, hai tay thô lỗ, quần áo rách như xơ mướp
D. Đôi mắt – vui vẻ và không hề thất bại
So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai phần mở bài trong bài văn nghị luận về tác phẩm Ông già và biển cả với đề bài: "Cảm nhận của anh chị về số phận con người qua hình tượng ông lão đánh cá Xan - ti - a - gô trong tác phẩm Ông già và biển cả của nhà văn Ơ. Huê - minh - uê.
Quan điểm sáng tác của Hê-minh-uê:
A. "Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”
B. Nguyên lí sáng tác: tác phẩm nghệ thuật như một “tảng băng trôi”
C. Theo đuổi lối viết đúng với sự thật; kết hợp giữa chất bi và hùng, chất sử thi và tâm lí; bám sát các vấn đề số phận đất nước và số phận con người
D. Đáp án A và B
Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Hê-minh-uê?
A. Mặt trời vẫn mọc
B. Sông Đông êm đềm
C. Giã từ vũ khí
D. Chuông nguyện hồn ai
Ý nghĩa biểu tượng trong đoạn trích Ông già và biển cả của Ơ.Hê-minh-uê?
Ông già và biển cả của tác giả nào?
A. Sê – khốp
B. Sô – lô – khốp
C. Hê – minh – uê
D. Puskin