Những câu hỏi liên quan
Mi Ka
Xem chi tiết
Tử-Thần /
15 tháng 10 2021 lúc 14:28

nhiều thế thôi mink ko làm đâu.

Bình luận (0)
Vy Vy Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:00

Bài 8:

a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà DB=EC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:02

Bài 7:

a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)

\(\Leftrightarrow DF=CE\)

b) Xét tứ giác ABFE có 

AE//BF(gt)

AE=BF(ΔAED=ΔBFC)

Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)

Bình luận (0)
nguyen the nghi
Xem chi tiết
Trương Hoài An
12 tháng 7 2016 lúc 18:51

1.Xx3,7+Xx6,3=120

Xx(3,7+6,3)=120

Xx10=120

X=120:10

X=12

2.128xX-12xX-16xX=5208000

(128-12-16)xX=5208000

100xX=5208000

X=5208000:100

X=52080

3.5xX+3,75xX+125xX=20

(5+3,75+125)xX=20

128,8xX=20

X=128,8:20

X=6,44

Câu cuối cùng cậu ghi sai rồi! 3,75xX+125xX nhé

Bình luận (0)
Thu Hiền Phạm
Xem chi tiết
Chuu
20 tháng 5 2022 lúc 8:45

Góc tù là góc: \(\widehat{MNP}\)

Góc nhọn là góc: \(\widehat{NPQ}\)

Góc vuông là góc: \(\widehat{MQP}\)\(\widehat{QMN}\)

Bình luận (0)
2611
20 tháng 5 2022 lúc 8:45

`a//` Cặp cạnh song song: `MN //// QP`

`b//` Cặp cạnh vuông góc: `MN ; MQ` và `MQ ; QP`

`c//` Góc tù: `\hat{MNP}`

`d//` Góc nhọn: `\hat{QPN}`

`e//` Góc vuông: `\hat{NMQ}` và `\hat{MQP}`

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khương
20 tháng 5 2022 lúc 9:01

 

Góc tù là góc : MNP

Góc nhọn là góc :NPQ

Góc vuông là gốc MQP,QMN

 

 

Bình luận (0)
Phương Duy Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 lúc 6:03

Gọi tỉ lệ cắt giảm mỗi năm của công ty là \(x\left(\%\right)\) hay \(\dfrac{x}{100}\) với \(0\le x\le100\)

Số công nhân còn lại sau năm thứ nhất là:

\(10000\left(1-\dfrac{x}{100}\right)\)

Số công nhân còn lại sau năm thứ hai là:

\(10000.\left(1-\dfrac{x}{100}\right)\left(1-\dfrac{x}{100}\right)=10000.\left(1-\dfrac{x}{100}\right)^2\)

Do sau 2 năm công ty còn lại 9000 công nhân nên:

\(10000\left(1-\dfrac{x}{100}\right)^2=9000\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{x}{100}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\Rightarrow x=100-30\sqrt{10}\) (%)\(\approx5,13\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
Đã Ẩn
Xem chi tiết
nhaty
11 tháng 5 2021 lúc 20:03

viết lại đi lắn nót vào mới đọc được và hiểu được để mà trả lời chứ viết rõ chữ vào đừng viết tắt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Vũ
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 9 2021 lúc 13:09

\(\frac{x+2}{2018}+\frac{x+3}{2017}+\frac{x+4}{2016}=-3\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+2}{2018}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2017}+1\right)+\left(\frac{x+4}{2016}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}+\frac{x+2020}{2016}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2020\right).\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2020=0\Rightarrow x=2020\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Amh
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
13 tháng 8 2016 lúc 8:56

a) \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=5\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x-1=-5\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+2=-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-7\end{cases}}}\)

TH3 : \(\hept{\begin{cases}x-1=5\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=-1\end{cases}}}\)

TH4 : \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Hoàng Amh
13 tháng 8 2016 lúc 8:59

tớ ko hiểu mà còn ý b nữa bn

Bình luận (0)
nguyen thi lan huong
13 tháng 8 2016 lúc 9:01

a) \(\left(x-1\right)\times\left(y+2\right)=5\)

Th1 \(\hept{\begin{cases}x-1=-5\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Th2 \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+2=-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-7\end{cases}}}\)

Th3\(\hept{\begin{cases}x-1=5\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=-1\end{cases}}}\)

Th4\(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 12 2021 lúc 20:37

\(a,\dfrac{11x}{2x-5}+\dfrac{x-30}{2x-5}=\dfrac{11x+x-30}{2x-5}=\dfrac{12x-30}{2x-5}=\dfrac{6\left(2x-5\right)}{2x-5}=6\)

\(b,\dfrac{3x^2-1}{2x}+\dfrac{x^2+1}{2x}=\dfrac{3x^2-1+x^2+1}{2x}=\dfrac{4x^2}{2x}=2x\)

\(c,\dfrac{3}{2x-5}+\dfrac{-2}{2x+5}+\dfrac{-20}{4x^2-25}=\dfrac{3\left(2x+5\right)}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}-\dfrac{2\left(2x-5\right)}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}-\dfrac{20}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}=\dfrac{6x+15-4x+10-20}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}=\dfrac{2x+5}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}=\dfrac{1}{2x-5}\)

\(d,\dfrac{x-2}{x-1}+\dfrac{x-3}{x+1}+\dfrac{4-2x^2}{x^2-1}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)+\left(x-3\right)\left(x-1\right)+4-2x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+x-2+x^2-3x-x+3+4-2x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-5x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-5\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-5}{x-1}\)

\(e,\dfrac{x+1}{x-1}+\dfrac{1-x}{x+1}+\dfrac{4}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)

Bình luận (0)