Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 18:05

\(PT\Leftrightarrow\dfrac{5\left(a-b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}-\dfrac{4\left(a+b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}-3=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{5a}{a^2-2b^2}-\dfrac{4a}{a^2-2b^2}-3\right)+\left(18\sqrt{2}-\dfrac{5b\sqrt{2}}{a^2-2b^2}-\dfrac{4b\sqrt{2}}{a^2-2b^2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{5a}{a^2-2b^2}-\dfrac{4a}{a^2-2b^2}-3\right)+\sqrt{2}\left(18-\dfrac{5b}{a^2-2b^2}-\dfrac{4b}{a^2-2b^2}\right)=0\)

Vì a,b nguyên mà vế trái có \(\sqrt{2}\) vô tỉ nên 2 biểu thức còn lại phải bằng 0

 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5a}{a^2-2b^2}-\dfrac{4a}{a^2-2b^2}=3\\\dfrac{5b}{a^2-2b^2}+\dfrac{4b}{a^2-2b^2}=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a^2-2b^2}=3\\\dfrac{b}{a^2-2b^2}=2\end{matrix}\right.\left(a,b\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-2b^2=\dfrac{a}{3}\\b=2\left(a^2-2b^2\right)=2\cdot\dfrac{a}{3}=\dfrac{2}{3}a\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a^2-\dfrac{8}{9}a^2=\dfrac{a}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{9}a^2-\dfrac{1}{3}a=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}a\left(\dfrac{1}{3}a-1\right)=0\\ \Leftrightarrow a=3\left(a\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow b=\dfrac{2}{3}\cdot3=2\left(tm\right)\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(3;2\right)\)

Thân thi thu
Xem chi tiết
ngonhuminh
7 tháng 1 2017 lúc 10:22

\(\frac{5\left(a-b\sqrt{2}\right)-4\left(a+b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}=3\)

\(\left(a-9b\sqrt{2}\right)+\left(a^2-2b^2\right)18\sqrt{2}=3\left(a^2-2b\right)\)

\(\sqrt{2}\left[18\left(a^2-2b^2\right)-9b\right]+a=3\left(a^2-2b\right)\)

\(\sqrt{2}\)là số vô tỷ=> \(\hept{\begin{cases}2a^2-4b^2-b=0\\3a^2-6b-a=0\end{cases}\Leftrightarrow}\) (giải hệ này ra a,b)

Ngo Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Dương
7 tháng 8 2020 lúc 20:48

giúp mik đi mn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 8 2020 lúc 20:54

Trục căn thức: 

\(\frac{5}{a+b\sqrt{2}}-\frac{4}{a-b\sqrt{2}}+18\sqrt{2}=3\)

<=> \(\frac{5\left(a-b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}-\frac{4\left(a+b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}=3\)

<=> \(\left(\frac{5a}{a^2-2b^2}-\frac{4a}{a^2-2b^2}-3\right)+\left(18-\frac{5b}{a^2-2b^2}-\frac{4b}{a^2-2b^2}\right)=0\)(1) 

Vì a và b là số nguyên nên: 

(1) <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{5a-4a}{a^2-2b^2}=3\\\frac{5b+4b}{a^2-2b^2}=18\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{a^2-2b^2}=3\\\frac{b}{a^2-2b^2}=2\end{cases}}\)( a; b khác 0)

<=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{2}b\\\frac{b}{\frac{9}{4}b^2-2b^2}=2\end{cases}}\Leftrightarrow a=3;b=2\)

Vậy:...

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ánh Dương
7 tháng 8 2020 lúc 21:08

cảm ơn nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị Mai Linh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
5 tháng 9 2018 lúc 16:07

\(\frac{2}{a+b\sqrt{5}}-\frac{3}{a-b\sqrt{5}}=-9-20\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2a-2b\sqrt{5}-3a-3b\sqrt{5}}{a^2-5b^2}=-9-20\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+5b\sqrt{5}}{a^2-5b^2}=9+20\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5}\left(100b^2+5b-20a^2\right)=9a^2-a-45b^2\)

Ta nhận thây VT là sô vô tỷ còn VP là sô hữu tỷ.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}100b^2+5b-20a^2=0\\9a^2-a-45b^2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}\left(loai\right)}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a=9\\b=4\end{cases}\left(nhan\right)}\)

Trần Đình Tuệ
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
31 tháng 7 2019 lúc 9:32

Đặt \(\left(\sqrt{a};\sqrt{b};\sqrt{c}\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\)\(\Rightarrow\)\(x^2+y^2+z^2=4\)

\(P=\frac{x^3}{x+3y}+\frac{y^3}{y+3z}+\frac{z^3}{z+3x}=\frac{x^4}{x^2+3xy}+\frac{y^4}{y^2+3yz}+\frac{z^4}{z^2+3zx}\)

\(\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{x^2+y^2+z^2+3\left(xy+yz+zx\right)}\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{x^2+y^2+z^2+3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\frac{4^2}{4+3.4}=1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c=\frac{2}{\sqrt{3}}\)

Phùng Minh Quân
31 tháng 7 2019 lúc 9:33

à nhầm, \(a=b=c=\frac{4}{3}\) nhé 

Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
13 tháng 10 2020 lúc 18:39

B1: 

\(\Leftrightarrow5a-5b\sqrt{2}-4a-4b\sqrt{2}+18\sqrt{2}\left(a^2-2b^2\right)=3\left(a^2-2b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow5a-5b\sqrt{2}-4a-4b\sqrt{2}+18a^2\sqrt{2}-36b^2\sqrt{2}=3a^2-6b^2\)

\(\Leftrightarrow18a^2\sqrt{2}-36b^2\sqrt{2}-9b\sqrt{2}=3a^2-6b^2-a\)

\(\Leftrightarrow\left(18a^2-36b^2-9b\right)\sqrt{2}=3a^2-6b^2-a\)

Nếu \(18a^2-36b^2-9b\ne0\Rightarrow\sqrt{2}=\frac{3a^2-6b^2-a}{18a^2-36b^2-9b}\)

Vì a,b nguyên nên \(\frac{3a^2-6b^2-a}{18a^2-36b^2-9b}\in Q\Rightarrow\sqrt{2}\in Q\)=> Vô lý vì \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ.

Vậy ta có: \(18a^2-36b^2-9b=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}18a^2-36b^2-9b=0\\3a^2-6b^2-a=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a^2-6b^2=\frac{3}{2}b\\3a^2-6b^2=a\end{cases}\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}b}\)

Thay \(a=\frac{3}{2}b\)vào \(3a^2-6b^2-a=0\)ta có: 

\(3.\frac{9}{4}b^2-6b^2-\frac{3}{2}b=0\Leftrightarrow27b^2-24b^2-6b=0\Leftrightarrow3b\left(b-2\right)=0\)

Ta có: b=0(loại) ; b=2(thoả mãn) . Vậy a=3. KL:...

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
13 tháng 10 2020 lúc 18:50

B2: \(GT\Rightarrow\left[\left(a+b\right)^2-2\left(ab+1\right)\right]\left(a+b\right)^2+\left(1+ab\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^4-2\left(a+b\right)^2\left(1+ab\right)+\left(1+ab\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(a+b\right)^2-\left(1+ab\right)\right]^2=0\Rightarrow\left(a+b\right)^2-\left(1+ab\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=1+ab\Leftrightarrow\left|a+b\right|=\sqrt{1+ab}\in Q\)( vì a,b thuộc Q)

KL:....

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
13 tháng 10 2020 lúc 18:58

B3:

ĐKXĐ: \(x\ne2\)

\(\frac{2m-1}{x-2}=m-3\Rightarrow2m-1=\left(x-2\right)\left(m-3\right)\)

 2m  1 = \(mx-2m-3x+6\Rightarrow\left(m-3\right)x=4m-7\)(*)

Xét m=3 , pt (*) trở thành 0.x(vô lý)

m=3 pt đã cho vô nghiệm

Xét m khác 3 , pt (*) có nghiệm \(x=\frac{4m-7}{m-3}\)

để pt đã cho vô nghiệm thì \(\frac{4m-7}{m-3}=2;m=\frac{1}{2}\)

Vậy với m=3 , m= 1/2 thì pt đã cho VN

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Minh Tâm
Xem chi tiết
Ngo Anh
Xem chi tiết
cao van duc
4 tháng 7 2019 lúc 13:05

Bài 2 xét x=0 => A =0

xét x>0 thì \(A=\frac{1}{x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}}\)

để A nguyên thì \(x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}\inƯ\left(1\right)\)

=>cho \(x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}\)bằng 1 và -1 rồi giải ra =>x=?

Trần Phúc Khang
4 tháng 7 2019 lúc 14:16

1,Ta có \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2=a+b+c+2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ac}\)

=> \(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=2\)

\(a+2=a+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(b+2=\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)\)

\(c+2=\left(\sqrt{c}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)\)

=> \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+\frac{\sqrt{b}}{b+2}+\frac{\sqrt{c}}{c+2}=\frac{\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}+\frac{\sqrt{b}}{\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)}+...\)

=> \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+...=\frac{2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\right)}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)}=\frac{4}{\sqrt{\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)}}\)

=> M=0

Vậy M=0 

Trần Phúc Khang
4 tháng 7 2019 lúc 14:44

Ta có \(\sqrt{x}+\sqrt{y-2}=2\)=> \(\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{y-2}-1\right)=0\)

                                                          => \(\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\frac{y-3}{\sqrt{y-2}+1}=0\left(1\right)\)

=>Tương tự với các PT còn lại

\(\frac{y-3}{\sqrt{y+1}+2}+\frac{z-4}{\sqrt{z-3}+1}=0\left(2\right)\)

\(\frac{z-4}{\sqrt{z+5}+3}+\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0\left(3\right)\)

Ta thấy \(x=1;y=3;z=4\)là nghiệm của 3 PT

Với \(x\ne1;y\ne3;z\ne4\)

Theo nguyên lí diricle ta luôn có : 

trong 3 số x-1;y-3;z-4 luôn có 2 số cùng dấu 

=> 2 trong 3 PT trên vô nghiệm 

Vậy x=1;y=3;z=4