Những câu hỏi liên quan
Giang Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 14:47

Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

AB=AC
góc BAE chung

=>ΔAEB=ΔAFC

=>AE=AF

Xét ΔAQF vuong tại Q và ΔAPE vuông tại P có

AF=AE
góc QAF chung

=>ΔAQF=ΔAPE
=>AP=AQ

Xét ΔABC có AP/AB=AQ/AC

nên PQ//BC

Bình luận (0)
Sương Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 10 2023 lúc 7:09

loading...   a) Tứ giác ADHE có:

∠AEH = ∠ADH = ∠HAE = 90⁰ (gt)

⇒ ADHE là hình chữ nhật

⇒ AH = DE

b) BHD vuông tại D

I là trung điểm của HB (gt)

⇒ ID = IH = BH : 2

⇒ ∆IDH cân tại I

⇒ ∠IDH = ∠IHD

⇒ ∠HID = 180⁰ - (∠IDH + ∠IHD)

= 180⁰ - 2∠IHD (1)

∆CEH vuông tại E

K là trung điểm HC (gt)

⇒ KE = KC = HC : 2

⇒ ∆KEC cân tại K

⇒ ∠KEC = ∠KCE

⇒ ∠CKE = 180⁰ - (∠KEC + ∠KCE)

= 180⁰ - 2∠KEC (2)

Do HD ⊥ AB (gt)

AC ⊥ AB (gt)

⇒ HD // AC

⇒ ∠IHD = ∠KCE (đồng vị)

⇒ 2∠IHD = 2∠KCE (3)

Từ (1), (2) và (3) ⇒ ∠CKE = ∠HID

Mà ∠CKE và ∠HID là hai góc đồng vị

⇒ DI // KE

Bình luận (0)
birne wiese
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2022 lúc 7:26

1: Xét tứ giác BHEK có \(\widehat{BHE}+\widehat{BKE}=180^0\)

nên BHEK là tứ giác nội tiếp

2: Xét ΔBEA vuông tại E có EH là đường cao

nên \(BH\cdot BA=BE^2\left(1\right)\)

Xét ΔBEC vuông tại E có EK là đường cao

nên \(BK\cdot BC=BE^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BA=BK\cdot BC\)

Bình luận (0)
Minz Ank
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2019 lúc 14:59

Vì ΔABC cân tại A và DB = DC (gt) nên đường trung tuyến AD cũng là đường phân giác của ∠(BAC) (tính chất).

Ta có: DE ⊥ AB (gt)

DF ⊥ AC (gt)

Suy ra: DE = DF (tính chất đường phân giác của góc).

Bình luận (0)
Hoàng Trần Trà My
Xem chi tiết
Phạm Lan Anh
30 tháng 8 2017 lúc 17:29

A B C D E F

Xét tam giác BED và tam giác CFD có:

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}\left(=90^o\right)\)

\(BD=DC\)

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\)(tam giác ABC cân)

=>tam giác BED= tam giác CFD (ch-gn)

=> DE=DF

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
28 tháng 5 2017 lúc 10:23

A B C F E D

\(\Delta ABC\) cân tại A nên đường trung tuyến AD cũng là đường phân giác.

Theo tính chất tia phân giác của một góc, D thuộc tia phân giác của góc A nên cách đều hai cạnh của góc, do đó DE = DF.

Bình luận (0)
Nhan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 15:44

a: Xét tứ giác EAFH có 

\(\widehat{EAF}=\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^0\)

Do đó: EAFH là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Keisha
26 tháng 9 2021 lúc 15:48

undefined

Bình luận (1)
Kinomoto Sakura
26 tháng 9 2021 lúc 16:02

undefined

a) Xét tứ giác AEHF có: 

A = E = F= 90o

⇒ AEHF là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết) 

b) Gọi M = AH∩EF

           K = AI∩EF

Vì ∠K = H = 90o 

A chung

⇒ ΔAKM và ΔAHI đồng dạng (g.g) 

AMK = AIH (hai góc tương ứng)

Vì tứ giác AEHF là hình chữ nhật (cmt)

⇒ Giao điểm của hai đường chéo là trung điểm của mỗi đường và hai đường chéo bằng nhau

⇒ 

Bình luận (0)
Nikolai Sidorov
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 22:26

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

c: ΔABC cân tại A

mà AD là phân giác

nen AD vuông góc BC

Xét ΔABC có

AD,BE,CK là các đường cao

=>AD,BE,CK đồng quy

Bình luận (0)