Những câu hỏi liên quan
Hoà Lương Văn
Xem chi tiết
Ối Giồi Ôi
Xem chi tiết
Vĩnh Khang Bùi
Xem chi tiết
Ran Haitani
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:47

1:

BC=15+20=35cm

AD là phân gíac

=>AB/BD=AC/CD

=>AB/3=AC/4=k

=>AB=3k; AC=4k

AB^2+AC^2=BC^2

=>25k^2=35^2

=>k=7

=>AB=21cm; AC=28cm

AH=21*28/35=16,8cm

\(AD=\dfrac{2\cdot21\cdot28}{21+28}\cdot cos45=12\sqrt{2}\left(cm\right)\)

2:

BC=căn 12^2+16^2=20cm

HB=AB^2/BC=12^2/20=7,2cm

HC=20-7,2=12,8cm

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh
Xem chi tiết
BÙI VĂN LỰC
Xem chi tiết
Momozono Nanami
7 tháng 6 2018 lúc 9:17

Đặt BC=x (x>0)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

AB2=BH.BC

<=>62=(x-9).x

<=>x2-9x-36=0

<=>x=12(t/m) hoặc x=-3(loaị)

Bình luận (0)
BÙI VĂN LỰC
7 tháng 6 2018 lúc 22:51

Cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)
Đoàn Minh 	Châu
Xem chi tiết
Trịnh Nguyễn Anh Tú
10 tháng 1 2022 lúc 19:10
Udheouxhekeyhcjwi2yuwhxoq6y1
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:35

Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)

Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)

Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)

Xét tam giác BCH vuông tại H có:

  \(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)

  \(4^2+CH^2=5^2\)

  \(16+CH^2=25\)

\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:38

Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH

Sử dụng pytago với ACH => AC

Bình luận (0)
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Xyz OLM
23 tháng 6 2021 lúc 17:35

Tam giác ABC vuông cân tại A 

=> AB = AC = 2 

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có : 

AB2 + AC2 = BC2 

<=> 22 + 22 = BC2

<=> BC2 = 8

<=> BC = \(\sqrt{8}\)cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
23 tháng 6 2021 lúc 17:37

6) Tam giác ABC vuông cân tại A 

=> AB = AC

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có : 

AB2 + AC2 = BC2 

=> 2.AB2 = BC2 (AB = AC)

=> 2.AB2 = 22

=> AB2 = 2

=> AB = AC = \(\sqrt{2}\)(cm) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
23 tháng 6 2021 lúc 19:14

Trả lời:

A B C

Bài 5: 

Xét tam giác ABC vuông cân tại A, có:

BC2 = AB2 + AC2 ( định lí Py-ta-go )

=> BC2 = 22 + 22 ( vì AB = AC do tam giác ABC cân tại A )

=> BC2 = 8

=> BC = \(\sqrt{8}\left(cm\right)\)

Vậy BC = \(\sqrt{8}\left(cm\right)\)

Bài 6: 

Xét tam giác ABC vuông cân tại A, có:

AB2 + AC2 = BC2 ( định lí Py-ta-go )

=> 2.AB2 = BC2 ( vì AB = AC do tam giác ABC cân tại A )

=> 2.AB2 = 22

=> AB2 = 22 : 2

=> AB2 = 2

=> AB = \(\sqrt{2}\left(cm\right)\)

=> AC = \(\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Vậy AB = AC = \(\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vĩnh Khang Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 11:54

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Bài 2: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:

\(MP^2=MN^2+NP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)

hay MN=4cm

Vậy: MN=4cm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 11:54

Bài 1 :

- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )

Vậy ...

Bài 2 :

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :

\(MN^2+NP^2=MP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)

\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )

Vậy ...

 

 

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Đặng Khánh
9 tháng 2 2021 lúc 12:00

undefined

Bình luận (0)