Những câu hỏi liên quan
Vũ Hà linh
Xem chi tiết
Inosuke Hashibira
2 tháng 5 2020 lúc 8:32

Bài làm

a) Ta có: BC2 = 352 = 1225 ( cm )

AB2 + AC2 = 212 + 282 = 441 + 784 = 1225 ( cm )

=> BC2 = AB2 + AC2

=> Tam gíac ABC vuông tại A

b) Diện tích ABC là:

SABC = 1/2 . AB . AC

SABC = 1/2 . AH . BC

=> AB . AC = AH . BC

hay 21 . 28 = AH . 35

=> AH = \(\frac{21.28}{35}\)= 16,8 ( cm )

c) Xét tam giác HBA và tam giác ABC có:

\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}\) ( = 90o )

\(\widehat{B}\) chung

=> Tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC ( g - g )

=> \(\frac{BH}{AH}=\frac{AH}{HC}\)

=> AH2 = BH . HC ( đpcm )

d)

Bình luận (0)
Inosuke Hashibira
2 tháng 5 2020 lúc 8:37

Mik làm lại câu c nha, mik xét nhầm tam giác

c) Ta có: \(\widehat{BCA}+\widehat{HAC}=90^0\)( vì tam giác HAC vuông ở H )

Lại có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^0\)( Vì tam giác ABC vuông ở A )

=> \(\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\)

Xét tam giác ABH và tam giác AHC có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\)( cmt )

=> Tam giác ABH đồng daung tam giác AHC ( g - g )

=> \(\frac{BH}{AH}=\frac{AH}{HC}\Rightarrow AH^2=BH.HC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Lê Vinh Hưng
7 tháng 2 lúc 16:00

Câu d giải thế nào

Bình luận (0)
Thanh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2022 lúc 22:43

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

hay AH=16,8(cm)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

Bình luận (0)
nong van teo
Xem chi tiết
Hiền Hoàng
Xem chi tiết
✦๖ۣۜAugųsť❦❄
2 tháng 5 2021 lúc 10:25

a, theo pitago đảo: 21+282=1225=352 suy ra tam giác ABC vuông

b,theo pitago

AH2=AB2-BH2=AC2-CH2 suy ra 2AH2=AB2+AC2-BH2-CH

suy ra 2AH2=BC2-BH2-CH2 (Mà BC=BH+CH) suy ra 2AH2=2BHxCH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jane Hanna Paul
Xem chi tiết
Linh Linh
8 tháng 2 2019 lúc 14:46

a) Ta có: AB^2 + AC^2 = 21^2 + 28^2 = 35^2 = BC^2 
Vậy Tam giác ABC vuông tại A (đl Pytago đảo) 
b) Ta có: Góc B + góc C = 90 độ (cmt câu a) 
Góc HAC + góc C = 90 độ (Tam giác HAC vuông tại H) 
=> Góc B = góc HAC 
Mà Góc AHB= Góc AHC = 90 độ (Đường cao AH) 
Vậy Tam giác HBA ~ tam giác HAC (góc - góc) 
c) 
Theo tính chất đường phân giác trong tam giác: 
MB/ AB = MC / AC 
<=> MB. AC = MC . AB 
<=> MB . AC = (35- MB) . AB 
<=> 35AB= MB.(AB+AC) 
<=> MB = 35AB/(AB+AC) = 35.21/(21+28) = 15 cm 
=> MC= 35 - 15 = 20 cm 
Vậy MB = 15 cm, MC 20 cm 
(Bạn tự vẽ hình và ghi giả thuyết kết luận nhé!)

Bình luận (0)
Jane Hanna Paul
11 tháng 2 2019 lúc 20:37

Bạn ơi vẽ hình làm sao ạ

Bình luận (0)
Hùng Chu
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
8 tháng 6 2021 lúc 11:26

a)Ta có:`AB^2+AC^2=21^2+28^2=1225`

Mà `BC^2=1225`

Áp udnjg định lý ppytago đảo vào tam giác ABC có:`AB^2+AC^2=BC^2=1225`

`=>` tam giác ABC vuông

b)Vì BAC vuông tại A

`=>hat{BAC}=90^o`

`=>hat{HAB}=hat{HCA}=90^o-hat{HAC}`

Xét  tam giác HBA và tam giác HAC có"

`hat{HAB}=hat{HCA}`(CMT)

`hat{BHA}=hat{HAC}=90^o`

`=>`  tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC(gg)

Bình luận (0)
Yeutoanhoc
8 tháng 6 2021 lúc 11:41

c)Xét tam giác ACH và tam giác BAC ta có:

`hat{AHC}=hat{BAC}=90^o`

`hat{ACB}` chung

`=>DeltaACH~DeltaBAC(gg)`

`=>(AC)/(BH)=(BC)/(AC)`

`=>AC^2=BH.BC`.

d)Đường phân góc gì nhỉ?

Bình luận (1)
Tuyết Ly
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot21\cdot28=294\left(cm^2\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\)

mà \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\)

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=21^2+28^2=1225\)

=>\(BC=\sqrt{1225}=35\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

=>\(\dfrac{DB}{15}=\dfrac{DC}{20}\)

=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)

 mà DB+DC=BC=35cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{35}{7}=5\)

=>\(DB=5\cdot3=15\left(cm\right);DC=4\cdot5=20\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
Đinh Bảo Châu
Xem chi tiết
Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:02

Bài 2: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB,ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

b) Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)

\(\widehat{ANH}=90^0\)

\(\widehat{AMH}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AH=MN

Ta có: \(AM\cdot AB+AN\cdot AC\)

\(=AH^2+AH^2\)

\(=2AH^2=2\cdot MN^2\)

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Thảo Nguyên
15 tháng 7 2023 lúc 12:21

câu c,d bài 2

Bình luận (0)