Vì sao ko nên tiếp xúc với cóc nhà ở cự li gần
Nhà An gần nhà hàng xóm nuôi động vật có mùi hôi bốc sang nhà, An bảo mẹ sang nói chuyện nhưng mẹ sợ mất lòng nên thôi
a, Em có đồng tình với ý kiến của 2 mẹ con An ko? Vì sao?
b, Nếu là em thì em sẽ làm gì?
Vì sao Nguyễn Ánh không tiếp xúc với nước ngoài ngoài trừ nhà Thanh ?
Với các lân bang
Cũng như các triều đại trước, nước đầu tiên mà Gia Long tiến hành ngoại giao là Trung Quốc. Tháng 5 năm 1802, sau khi lên ngôi vua, Gia Long cho một đoàn sứ giả đem đồ cống sang Quảng Đông cầu phong triều đình Trung quốc. Dẫn đầu đoàn sứ giả là Trịnh Hoài Đức chánh sứ, Ngô Nhân Tĩnh và Hoàng Ngọc Uẩn là phó sứ. Đoàn sứ giả sang Quảng Tây,quan lại nhà Thanh ở đây nhận chuyển đồ cống lên Bắc Kinh, còn giữ đoàn sứ ở lại Quảng Tây chờ lệnh triều đình có cho sứ giả lên Bắc Kinh triều yết hay không. Sứ đoàn này chưa hồi hương thì cuối năm đó vua Gia Long tiếp tục cử Binh bộ Thượng thư là Lê Quang Định sang cầu phong vua Gia Khánh nhà Thanh đổi quốc hiệu là Nam Việt. Sau những tranh luận về tên gọi vì nhà Thanh ngại nhầm lẫn với nước Nam Việt xưa nằm ở Lưỡng Quảng và cùng đồng ý đảo ngược lại thành Việt Nam, vua Thanh cho Tổng đốc Quảng Tây là Tề Bố Xâm sang làm lễ tấn phong cho Gia Long là Việt Nam quốc vương, ấn định thể lệ tiến cống hai năm một lần và cứ bốn năm một lần Việt Nam sẽ phái sứ bộ sang làm lễ triều kính.
Ngoài Trung Quốc, nhà Nguyễn còn qua lại với Xiêm La. Dù có xung đột từ thời kỳ trước đó đến khi Gia Long nắm quyền, việc giao thiệp giữa triều Gia Long và Xiêm La vẫn giữ được sự hòa hảo. Từ năm 1802 trở đi hai bên vẫn có sự sứ bộ qua lại trao đổi thân thiện và tặng phẩm. Tại Ai Lao, Việt và Xiêm cùng đặt ảnh hưởng, Quốc vương Ai Lao xin thần phục cả Việt lẫn Xiêm. Dân vùng Cam Lộ, dân ở các vùng cao nguyên hai tỉnh Thanh Nghệ, người Thượng (tức người Rhadé) ở các nước Thủy Xá và Hỏa Xá cũng có cống phẩm đến để tỏ lòng tuân theo chính quyền của triều Nguyễn. Thời vua Minh Mạng, nhiều xứ ở Ai Lao xin thuộc quyền bảo hộ của Việt Nam. Các vùng nay là Sầm Nứa, Trấn Ninh, Cam Môn và Savannakhet giáp với các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, đều xin làm nội thuộc và trở thành các châu, phủ của Việt Nam.[58] Còn với Chân Lạp, khi vua Gia Long lên ngôi, nước Cao Miên tuy mất Thủy Chân Lạp cho người Việt nhưng vẫn phải chịu thần phục. Thời Minh Mạng, sau khi phá được quân Xiêm, Tướng Trương Minh Giảng và tham tán Lê Đại Cương lập đồn đóng quân ở gần Nam Vang để bảo hộ Chân Lạp
Với phương Tây
Năm 1803, Anh Quốc sai sứ là Robert sang xin cho mở cửa hàng buôn bán ở Trà Sơn, thuộc Quảng Nam. Vua Gia Long không nhận đồ, và cũng không cho mở cửa hàng. Sau người Anh còn đưa thư sang hai ba lần nữa, nhưng vẫn bị từ chối. Đối với nước Pháp, vua Gia Long có thiện cảm hơn do khi ông còn gian truân có nhờ ông Bá Đa Lộc giúp đỡ. Khi chiến tranh kết thúc, các ông Chaigneau, Vannier và Despiau làm quan tại triều, Gia Long cho mỗi người 50 lính hầu và khi chầu thì không cần lạy Hoàng đế. Năm 1817, chính phủ Pháp phái tới Việt Nam chiếc tàu Cybèle để thăm dò bang giao. Thuyền trưởng là Achille De Kergariou nói rằng vua Louis XVIII sai sang xin thi hành những điều ước do Bá Đa Lộc ký năm 1787 về việc nhường cửa Đà Nẵng và đảo Côn Lôn. Vua Gia Long sai quan ra trả lời rằng những điều ước ấy nước Pháp trước đã không thi hành thì nay bỏ, không nói đến nữa
Tuy nhiên, sự bành trướng của Châu Âu ở Đông Nam Á khiến Gia Long e ngại, nhất là sau khi nước Anh chiếm được Singapore. Nhà vua thấy rằng cần phải giao hảo với người Tây phương nhưng không thể biệt đãi một quốc gia đặc biệt nào. Năm 1819, John White, một thương gia Hoa Kỳ tới Gia Định và được hứa hẹn sẽ dành cho mọi sự dễ dàng khi buôn bán ở Việt Nam. Vua Minh Mạng không có cảm tình với người Pháp như thái độ chung của người Á Đông lúc đó, coi người Âu Châu là bọn man di, là quân xâm lược[60]. Ngoài ra ông cũng không thích cả Công giáo của Châu Âu. Trong thời kỳ Minh Mạng nắm quyền, tín đồ Công giáo bị đàn áp quyết liệt và các giáo sĩ nước ngoài đã so sánh ông với hoàng đế Nero của Đế quốc La Mã - một hoàng đế từng tàn sát hàng loạt giáo dân Công giáo. Với những người Pháp đã từng giúp vua Gia Long, Minh Mạng tỏ thái độ lạnh nhạt nên khi Chaigneau trở lại Việt Nam không được trọng dụng nữa. Minh Mạng cho Chaigneau hay rằng không cần phải ký thương ước giữa hai chính phủ, người Việt Nam vẫn đối xử tốt đẹp với người Pháp là đủ, ông chỉ thỏa thuận mua bán với người Pháp nhưng không chấp nhận xây dựng đặt quan hệ ngoại giao chính thức với nước Pháp, quốc thư của Pháp xin cho ông Chaigneau làm Lãnh sự Pháp ở Việt Nam không được nhà vua đếm xỉa đến. Cũng theo đường lối của hai triều Minh Mạng và Thiệu Trị, vua Tự Đức khước từ mọi việc giao thiệp với các nước ngoài, dầu việc giao thiệp chỉ nhằm phục vụ thương mại. Năm 1850 có tàu của nước Mỹ vào cửa Hàn có quốc thư xin thông thương nhưng không được tiếp nhận.
Từ năm 1855 các nước Anh, Pháp, Tây Ban Nha nhiều lần có tàu vào cửa Hàn, cửa Thị Nại và Quảng Yên xin thông thương cũng không được. Sau khi Gia Định bị người Pháp chiếm, việc ngoại giao giữa triều đình với các nước phương Tây khó khăn, Tự Đức mới thay đổi chính sách, đặt ra Bình Chuẩn Ty để lo buôn bán và Thượng Bạc Viện để giao dịch với người nước ngoài nhưng không có kết quả vì những người được ủy thác vào các việc này không được học gì về ngoại giao
Loa loa ở đây có vụ bắt cóc trẻ con đề nghị các bn trẻ, các bn hok sinh ko ik chs tối hoạc ko ik đến chỗ vắng người 1 mk vì có thể bị bắt cóc ở đây đã có trẻ em lp 6 gần cho lên ô tô trở sang Hải Phòng các bn nào chw bị hãy cẩn thận nha
< by@ cất_cái_mắt _đii>
ko cần viết nội quy đâu vì đây là sự thật nha mn
các bn nhớ k mk nha ai k mk người đó sẽ may mắn trong ngày hôm nay cảm ơn~
mk hiểu mà
vì thế mẹ mk khi ik hok hay chở ik chở về lém
Câu 3:
a) Vì sao khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích.
b) Tại sao yên xe đạp đua thường cao hơn ghi - đông ?
Hãy nêu vai trò thực tiễn của cóc nhà?(Trắc nghiệm nên ko cần ghi dài quá ạ!Sắp thi giữa kì rồi!Giúp mình với!)
Hãy nêu vai trò thực tiễn của cóc nhà?
- Ăn muỗi và các côn trùng khác có ích cho nông nghiệp.
- Làm nguồn kinh tế , làm thuốc chữa bệnh thực phẩm , vật thí nghiệm.
Mình và Phng ở gần nhà nhau,do vậy mà trở nên thân thiết.Một hôm,Phòng bị điểm kém.Về nhà,Phong tỏ ra buồn bã.Bố Phong hỏi Minh,ở lớp có chuyện gì không?Sợ bạn mất lòng,Minh trả lời là không có chuyện gì.
Em có đồng ý với việc làm của Minh không?Vì sao?
Em không đồng ý với việc làm của Minh vì Minh đã không tôn trọng bố của Phong và đã nói dối ba của Phong
Em không đồng ý với việc làm của Minh vì làm vậy, bố Phong sẽ không biết tình trạng học của con mình để dạy dỗ, uốn nắn, bạn Minh nên nói thật để bố Phong có biện pháp dạy bảo và bạn Phong nhờ vậy sẽ không tái phạm nữa.
Em không đồng ý với việc làm của bạn Minh, vì Minh không tôn trọng sự thật mà đã nói dối ba Phong vì sợ bạn mất lòng
vì nó sễ bắt lửa và nổ
Bạn Nam nói: "Chỉ cần cẩn thận tiếp xúc với vật nuôi của nhà người khác". Em có đồng ý với ý kiến của Nam không? Vì sao?
Em không đồng ý với ý kiến của Nam, vì nhiều vật nuôi nó có thói quen và tập tính hung dữ với người lạ để tự vệ và bảo vệ chủ nhân của mình, nên nói như Nam có thể là chưa đủ. Bên cạnh đó, nhiều vật nuôi còn mang những mầm mống có thể gây bệnh lên con người.
Em thích trang trí nhà ở bằng hoa tươi, hoa khô hay hoa giả ? Vì sao?
tuy ko phải toán nhưng mong các bn giúp mik với
mik íu môn này nên ko hỉu mong các bn giúp mik
nè bạn thích trang trí bằng hoa gi hoa tuoi đi vì nó thom va dep don gian vay thoi k tui nha