Những câu hỏi liên quan
Quynh Dan Nhu
Xem chi tiết
Ng Ngọc
21 tháng 3 2022 lúc 17:35

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
 A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn                            B. Thiu                          C. Non                          D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói                B. Mấy quả ớt đỏ chói               C. Khe dậu               D.Quả ớt
Câu 5.  Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan,  kiêu ngạo  nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu.                               B.Nối  bằng cặp quan hệ từ. 
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.                                   D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. 
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả                              B.Tương phản
C.Tăng tiến                                                      D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". 
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". 
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." 
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ  “tựa”  trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ                  B.Động từ                   C. Tính từ                D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất.         B. Cửa sông.         C.Gọi bạn         D.Nếu chúng mình có phép lạ. 
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới.                B. Manh mẽ.              C. chói lọi.              D. Bình minh.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
21 tháng 3 2022 lúc 17:40

A

C

A

B

Bình luận (0)
Truc Nguyen
21 tháng 3 2022 lúc 17:49

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
 A.đồng ruộng                B. đồng tiền                C. đồng màu                D. Đồng  lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A.Ươn                            B. Thiu                          C. Non                          D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói                B. Mấy quả ớt đỏ chói               C. Khe dậu               D.Quả ớt
Câu 5.  Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan,  kiêu ngạo  nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu.                               B.Nối  bằng cặp quan hệ từ. 
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.                                   D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. 
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả                              B.Tương phản
C.Tăng tiến                                                      D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". 
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". 
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." 
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ  “tựa”  trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ                  B.Động từ                   C. Tính từ                D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất.         B.Cửa sông.         C.Gọi bạn         D.Nếu chúng mình có phép lạ. 
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới.                B. Manh mẽ.              C. chói lọi.              D.Bình minh.

Bình luận (0)
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Thư Phan
31 tháng 12 2021 lúc 14:52

C

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
31 tháng 12 2021 lúc 14:53

C

Bình luận (0)
Dưa
31 tháng 12 2021 lúc 14:53

C

Bình luận (0)
Le Thi Hai Anh
Xem chi tiết
nguyen duc thang
11 tháng 2 2018 lúc 14:51

Các từ trong nhóm :" Ước mơ,ước muốn,mong ước,khát vọng" có quan hệ với nhau như thế nào?

      A. Từ đồng âm

      B. Từ nhiều nghĩa

      C. Từ đồng nghĩa

      D. Từ trái nghĩa

Trả lời : C . Từ đồng nghĩa

Bình luận (0)
Luxaris
11 tháng 2 2018 lúc 14:52

Từ nhiều nghĩa

Bình luận (0)
Ngô Vân Anh
11 tháng 2 2018 lúc 14:57

B từ nhiều nghĩa nhé ! đúng cho mình nha

Bình luận (0)
Phạm Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Bảo Minh
21 tháng 3 2022 lúc 15:50

A. k nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thành Long
21 tháng 3 2022 lúc 15:52

Đáp án : A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Trần 	Bình
21 tháng 3 2022 lúc 15:53

A khát vọng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Khánh Thi
Xem chi tiết
Đức Anh 2k9
10 tháng 8 2018 lúc 22:06

Các từ ngữ cháy lên, cháy mãi, khát vọng, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, khát khao cùng với các hình ảnh một cái gì đó cứ cháy lên, ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, cánh diều tuổi ngọc ngà bay mang theo nỗi khát khao đã cộng hưởng nhằm nhấn mạnh niềm hi vọng thiết tha, ước mơ, khát khao cháy bỏng của tác giả trong thời niên thiếu.

Bình luận (0)
Lưu Quang Minh
Xem chi tiết
Giang Hà Anh 1116
6 tháng 2 2022 lúc 16:39

C nhé. Thanks for read this.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Viết Sâm
6 tháng 2 2022 lúc 16:40

Đáp án là C: từ đồng nghĩa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Hương
6 tháng 2 2022 lúc 17:00

Đáp án C nha bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
minamoto mimiko
2 tháng 6 2018 lúc 18:03

Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình.Các từ ngữ " cháy lên "," cháy mãi "," khát vọng "," ngửa cổ "," tha thiết "," cầu xin "," khát khao "...cùng với hình ảnh " một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời "  và  " cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao " đã cộng hưởng nhằm nhấn mạnh niềm hi vọng thiết tha,ước mơ,khát khao cháy bỏng của tác giả trong thời thiếu niên.

Mk nghĩ vậy,chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Angela Phương Anh
2 tháng 6 2018 lúc 18:08

                                                                                  BÀI LÀM

Đọc đoạn thơ trên, tác giả đã cho em cảm nhận rằng tuổi thơ tác giả luôn tràn đầy khát vọng, tuổi thơ ấy đã được nâng lên từ những cánh diều. Tác giả đã dùng hình ảnh: "Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và cũng tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!" càng cho thấy nỗi niềm khát khao của tác giả qua những từ ngữ: ngửa cổ suốt một thời mới lớn, chờ đợi, tha thiết cầu xin.

Qua đó, em cảm nhận thấy tác giả đã dùng các từ ngữ, hình ảnh sáng tạo, sinh động, nói lên khát vọng tuổi thơ mãnh liệt mà hồn nhiên, trong sáng.

Bình luận (0)
Hoàng Kim Ngân
Xem chi tiết
Thiên Yết
13 tháng 7 2018 lúc 17:41

Tôi thấy những cách sử dụng những từ ngữ và hình ảnh đó rất hay bởi vì chúng làm cho đoạn văn hay hơn,sống động hơn và người đọc có thể cảm nhận được khao khát của tác giả đã được viết trong đoạn văn đó.

(đây là cảm nhận riêng ! ko hay xin thông cảm!)

Bình luận (0)
Hoàng Kim Ngân
28 tháng 3 2019 lúc 5:51

thanks

Bình luận (0)
Bi Huỳnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 7 2021 lúc 9:16

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Bình luận (0)
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
14 tháng 7 2021 lúc 9:16

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Bình luận (0)
弃佛入魔
14 tháng 7 2021 lúc 9:17

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ.

 

Bình luận (0)