Câu 1 : Dùng muỗng khuấy nước trong ly. Nhiệt năng của nước có thay đổi không? vì sao?
Câu 2 : Khi mài dao, kéo người ta hay nhúng vào nước lạnh, hãy giải thích việc làm này?
3a) Nhúng một cái muỗng đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh. Nhiệt năng của cái muỗng và của cốc nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào hay không?
b) khi xoa hai bàm tay vào nhau ta thấy nóng lên, nhiệt năng của tay tăng lên do thực hiện công hay truyền nhiệt? Trong hiện tượng này, có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
tHAM KHẢO
a)Khi nhúng một cái muỗng đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt độ của cái muỗng sẽ giảm xuống, nhiệt độ của nước sẽ tăng lên. Đây là quá trình chuyền nhiệt.Ở đây chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các vật
b)Đây là sự thực hiện công .Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng ( cơ năng ) sang nhiệt năng .
Câu 1: Cơ năng là gì? Cơ năng có mấy dạng lấy ví dụ
Câu 2: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật
Câu 3: Thả đường vào nước rồi khuấy lên đường tan và nước ngọt, giải thích vì sao?
Câu 4: Nung lóng 1 miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào. Đây là sự thực hiện công hay là truyền nhiệt?
Câu 5: Nêu kết luận về sự dẫn nhiệt, sự tối lưu và bức xạ nhiệt
Câu 6: So sáng sự dẫn nhiệt và đối lưu, dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt
Câu 7: Trong chân không miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho vật khác bằng hình thức nào?
Câu 8: Để giữ nước đá lâu chảy người ta thường để vào hộp xốp kín, Vì sao?
Câu 9: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt
Câu 10: Viết công thúc tính nhiệt lượng thu vào, tỏa ra và pt cân bằng nhiệt
Câu 11: Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày hay cốc mỏng dễ vỡ hơn? Tại sao
Câu 12: Muốn cốc không bị vỡ khi rót nước sôi ta làm thế nào?
Câu 13: Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao ?
Câu 1: Cơ năng là tổng của thế năng và động năng.Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng. + Động năng. Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng. + Thế năng gồm có hai dạng: thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
Câu 2:+Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiêt năng của vật càng lớn.
Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.
+Để làm thay đổi nhiệt năng có hai cách: làm tăng nhiệt độ của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.
Câu 3:Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.
Câu 4:Truyền nhiệt
<mình làm thế thôi>
khi mài dao , kéo vào đá mài thì nhiệt năng của dao,kéo và đá mài có thay đổi ko ? Vì sao ? Đây là cách làm thay đổi nhiệt năng nào ?
em cần gấp lắm mn ơi
SOS
Nhiệt năng có thay đổi
Do khi mài chúng tiếp xúc với nhau và tạo ra 1 lực
Đó là cách thực hiện công
- Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:
+ Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b).
+ Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c).
- Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, bạn hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
- Khi đặt vào nước nóng nước trong lọ nở ra (nước cao hơn vạch dấu).
- Khi đặt vào nước lạnh nước trong lọ co lại (thấp hơn vạch dấu).
- Vì nước và các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi nên khi nhiệt độ thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi theo.
Thử làm đi rồi biết
Đúng vậy đúng vậy!
Dùng thìa để khuấy nước trong cốc. Nhiệt năng của nước có thay đổi không? Vì sao? Nếu có thì nhiệt năng thay đổi bằng cách nào?
help meh pls;-;
Khi dùng thìa để khuấy nước trong cốc,nhiệt năng của nước có thay đổi.Vì khi khuấy nước,ma sát tạo ra nhiệt lượng lớn->sẽ làm nước nóng lên nhưng có điều nóng lên không đáng kể.
Dùng thìa để khuấy nước trong cốc, nhiệt năng của nước tăng lên vì các phân tử nước va chạm với nhau và va chạm với các nguyên tử, phân tử thìa và cốc nước. Nhiệt năng đã thay đổi nhờ thực hiện công.
Câu 1:Thả một đồng xu đã được nung nóng vào một ly nước lạnh. Hỏi
a/ nhiệt độ của đồng xu và nước thay đổi như thế nào?
b/nhiệt năng của đồng xu và nước thay đổi như thế nào?
c/ đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt
a/ Sau khi thả đồng xu nóng vào nước lạnh, nhiệt độ của đồng xu và nước sẽ thay đổi. Nhiệt độ của đồng xu sẽ giảm dần và trở nên lạnh hơn, trong khi đó nhiệt độ của nước sẽ tăng lên một chút.
b/ Khi đồng xu nóng được thả vào nước lạnh, nhiệt năng của đồng xu sẽ chuyển sang nước, dẫn đến nhiệt năng của đồng xu giảm dần. Trong khi đó, nước lạnh sẽ hấp thụ nhiệt năng của đồng xu, dẫn đến nước trở nên ấm hơn.
c/ Đây là sự truyền nhiệt, tức là sự chuyển đổi nhiệt năng từ một vật thể nóng hơn sang một vật thể lạnh hơn thông qua tiếp xúc giữa hai vật thể đó.
a/ Nhiệt độ của đồng xu sẽ giảm đi vì nhiệt độ của đồng xu ban đầu lớn hơn nhiệt độ của nước lạnh, còn nhiệt độ của nước sẽ tăng lên đã nhận một lượng nhiệt từ đồng xu
b/ Nhiệt năng của đồng xu sẽ giảm đi vì đã truyền một phần cho nước lạnh, nhiệt năng của nước lạnh sẽ tăng lên vì đã nhận một nhiệt lượng từ đồng xu
c/ Đây là sự truyền nhiệt vì có hiện tượng đồng xu nóng hơn sẽ truyền cho nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn
Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?
Câu 4.An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Câu 5.Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C.
Câu 6.Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Câu 7.Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Câu 8.Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 9.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 10.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?
Câu 12.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 13.Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?
Câu 14.Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?
Câu 15.Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao?
Câu 16.Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
Câu 17.Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép?
Câu 18.Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?
Câu 19.Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn?
Câu 20.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?
Câu 21.Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết? Những nhiệt kế đó thường dùng để đo gì?
Câu 22.Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
Câu 23.Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
Câu 24.Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C.
Câu 25.Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?
Câu 26.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào?
Câu 27.Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
Câu 28.Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?
Câu 29.Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy. Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?
Câu 30.Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
Vật Lý 6 mha !
Ai nhanh nhất mình tick cho nha !
1) Một cần cẩu có công suất 10kW để nâng vật nặng 1 tấn lên độ cao 5m . Tính công suất và thời gian
2) Tại sao bơm bóng bay buộc kín vẫn bị xẹp?
3) Vì sao bỏ thuốc tím vào nước nóng tan nhanh hơn nước lạnh?
4) Một con ngựa kéo vs trong lực k đổi là 80N đi vs 4,5km/30p. Tính công và công trung bình
5) Bỏ muối vào nước vì sao nước k tràn?
6) Nung 1 đồng xu thả vào nước nhiệt năng của đồng xu thay đổi như thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt?
Các bn giúp mk vs tất cả những câu này giải bằng kiến thức lí 8 nhé
giải thích vì sao khi pha trà hay cafe thì người ta dùng nước sôi nóng mà không dùng nước lạnh hay nguội?
Vì nhiệt độ càng cao, các phân tử chuyển động càng nhanh nên khi dùng nước sôi thì các phân tử nước sẽ di chuyển nhanh sẽ giúp trà và cà phê dễ tan hơn. Nước lạnh và nguội thì các phân tử nước sẽ di chuyển chậm nên sẽ khó tan hơn