Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2019 lúc 17:18

a. TCHH của axit:

- Axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ.   (0.25 điểm)

- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.   (0.25 điểm)

H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O

- Axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước.   (0.25 điểm)

H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O

- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro.   (0.25 điểm)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

- Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl   (0.25 điểm)

b. Khi axit gặp nước sẽ xảy ra quá trình hidrat hóa, đồng thời sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt lớn. Axit đặc lại nặng hơn nước nên khi cho nước vào axit thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit, nhiệt tỏa ra làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.   (0.75 điểm)

Nếu TCHH không có phương trình thì sẽ không chấm điểm phần đó.

Tô hoàng trí đức
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 20:30

Tính chất hoá học của Hidro (H2)

1. Hidro tác dụng với Oxi (H2 + O2)

- Hidro phản ứng oxi ở nhiệt độ thích hợp theo PTPƯ:

 2H2 + O2  2H2O

- Hỗn hợp H2 và O2 là hổn hợp nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2:O2 là 2:1 về thể tích.

2. Hidro tác dụng với đồng oxit (H2 + CuO)

- Hidro phản ứng với đồng oxit ở nhiệt độ khoảng 400°C theo PTPƯ:

 H2 + CuO  Cu+ H2O

- Trong phản ứng trên, hidro đã chiếm chỗ của oxi trong CuO. Ta nói hidro có tính khử.

Tính chất hóa học của Nước H2O

1. Nước tác dụng với Kim loại

- Nước tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như: Li, Na, K, Ca,... tạo thành bazơ và khí H2.

• H2O + Kim loại → Bazơ + H2

 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2. Nước tác dụng với Oxit bazo

- Nước tác dụng với Oxit bazo tạo thành bazơ tương ứng, dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển màu xanh.

• H2O + Oxit → Bazơ

 Na2O + H2O → 2NaOH

3. Nước tác dụng với Oxit axit

- Nước tác dụng với Oxit axit tạo thành Axit tương ứng, dung dịch axit làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

• H2O + Oxit axit → Axit

 SO3 + H2O → H2SO4

 

Thanh Tuyen
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 11:18

Câu 1 : 

a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$

b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$

Câu 2 : 

Dựa theo quy tắc hóa trị : 

a) Fe có hóa trị III

b) CTHH là $CuO$

Trần Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:39

nhanh lẹ còn 7 phút làm bài à

Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:53

lẹ lên

Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:59

trời ơi

lâu quá 

0 điểm chắc rồi

haanh1610
Xem chi tiết
Kurosaki
3 tháng 5 2022 lúc 15:05

1.D
2.C
3.C
4.A

animepham
3 tháng 5 2022 lúc 15:06

1d2c3c4a

anime khắc nguyệt
3 tháng 5 2022 lúc 15:09

D-C-C-A

Phùng Hiền Hậu
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
22 tháng 7 2016 lúc 8:03

dang1_01.jpg picture by nguyentam083

Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3

ender dragon boy
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 10:34

biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_A=32.5=160\left(đvC\right)\)

gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)

ta có:

\(2X+3O=160\)

\(2X+3.16=160\)

\(2X+48=160\)

\(2X=160-48=112\)

\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, KHHH là \(Fe\)

Hoa Lê
Xem chi tiết
Minh Uyên2026
Xem chi tiết