Những câu hỏi liên quan
trần lê hiếu
Xem chi tiết
phamducanh
Xem chi tiết

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Ta Thi My Le
Xem chi tiết
nguyen thi lan anh
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
13 tháng 2 2018 lúc 8:54

a) theo đl pytago:
AB^2+AC^2=BC^2
=> AC^2=BC^2-AB^2
=>AC^2=144
=>AC=căn 144 = 12cm
Vì BC>AC>AB=>góc A > góc B > góc C

Nguyen Minh Hieu
2 tháng 4 2020 lúc 16:09

Xet tam giac ABC co goc A = 90 do (gt)

Ta co AB^2 + AC^2 = BC^2 (dinh ly Pi-ta-go)

=>AC^2 = BC^2 - AB^2 = 15^2 - 9^2 = 225 - 81 = 144

=>AC = can bac 2 cua 144 = 12

Vi BC > AC > AB => goc A > goc B > goc C

Xet tam giac ABC co:

BA = BD (gt)  (1)

goc BAE = goc BDE = 90 do (gt)  (2)

BE (canh chung)  (3)

Tu (1), (2), (3) => tam giac EBA = tam giac EBD (canh huyen-canh goc vuong)

Cau hoi tiep theo tui bo tay.com

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Yuu Hà
Xem chi tiết
vuong hoang phuc
26 tháng 12 2017 lúc 13:47

Xét tam giác ΔAHO và ΔBHO, ta có :

+ \(\widehat{O}\) là góc chung(giả thuyết)

+AH=AB(vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

+\(\widehat{AHO}\)=\(\widehat{BHO}\)(giả thuyết)

➩ΔAHO = ΔBHO (c.g.c)(nghĩa là góc.cạnh.góc)

⚠⚠⚠Lưu ý: trường hợp này là góc.cạnh.góc (hoặc là c.g.c) nên theo yêu cầu cần 2 góc và 1 cạnh ; phải đặt đúng theo thứ tự :

Góc đầu tiên;rồi đến cạnh và cuối là góc còn lại

Dang quyen anh
Xem chi tiết
Hoangnguyet
Xem chi tiết
Edowa Conan
15 tháng 8 2017 lúc 11:22

A B C E F D

a)Vì ED//BF;BD//EF

\(\Rightarrow\)FEDB là hình bình hành

\(\Rightarrow\)FB=DE

Mà AE=FB\(\Rightarrow\)AE=DE

\(\Rightarrow\)\(\Delta AED\)là tam giác cân

b)Vì ED//AB\(\Rightarrow\widehat{EDA}=\widehat{BAD}\left(1\right)\)

\(\Delta AED\) là tam giác cân

\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{EDA}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra AD la phan giac cua goc A

\(\Rightarrow\)

Yuu Hà
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
26 tháng 12 2017 lúc 15:27

A B C O D 1 2 1 1 3 4

Vì CD // AB (gt)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\) (2 góc so le trong)

Xét \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\) có:

\(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\) (cmt)

BO = OC (O là trung điểm BC)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AOB\) = \(\Delta COD\) (g.c.g)

b) Vì \(\Delta AOB\) = \(\Delta COD\) (cmt)

=> AO = OD (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta AOC\)\(\Delta DOB\) có:

AO = OD (cmt)

\(\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\) (2 góc đối đỉnh)

BO = OC (cmt)

=> \(\Delta AOC\) = \(\Delta DOB\) (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)