Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê tùng lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
15 tháng 12 2016 lúc 19:34

chắc chắn 100% không thể là số nguyên

Nguyến Gia Hân
Xem chi tiết

\(\frac{2^{20}-1}{5}=\frac{\left(2^2\right)^{10}-1^{ }^{ }}{5}=\frac{4^{10}-1}{5}=\frac{4^{10}-1^{10}}{5}=\frac{1048575}{5}=209715\)

Từ trên bạn tự suy ra

Đúng thi k sai thì thôi

Học tốt!!!

Bùi Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
2 tháng 1 2017 lúc 20:13

ta có 2 ^ 20 có tận cùng là 6 nên trừ đi 1 sẽ có tận cùng là 5 chia hết cho 5 

nên \(\frac{2^{20}-1}{5}\) là số nguyên 

h nhé 

thanks 

chúc bn học tốt

Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
25 tháng 6 2021 lúc 13:04

\(Q=\sqrt{\sqrt{5}-1}\left(\sqrt{8-\sqrt{5}+2\sqrt{5\sqrt{5}-3}}-\sqrt{7-\sqrt{20}}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(Q^2=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(8-\sqrt{5}+2\sqrt{5\sqrt{5}-3}+7-\sqrt{20}-2\sqrt{\left(7-\sqrt{20}\right)\left(8-\sqrt{5}+2\sqrt{5\sqrt{5}-3}\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(15-3\sqrt{5}+2\sqrt{5\sqrt{5}-3}-2\sqrt{\left(7-2\sqrt{5}\right)\left(8-\sqrt{5}\right)+2\left(7-2\sqrt{5}\right)\sqrt{5\sqrt{5}-3}}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(15-3\sqrt{5}+2\sqrt{5\sqrt{5}-3}-2\sqrt{66-23\sqrt{5}+2\left(7-2\sqrt{5}\right)\sqrt{5\sqrt{5}-3}}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(15-3\sqrt{5}+2\sqrt{5\sqrt{5}-3}-2\sqrt{\left(49-28\sqrt{5}+20\right)+2\left(7-2\sqrt{5}\right)\sqrt{5\sqrt{5}-3}+\left(5\sqrt{5}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(15-3\sqrt{5}+2\sqrt{5\sqrt{5}-3}-2\sqrt{\left(7-2\sqrt{5}\right)^2+2\left(7-2\sqrt{5}\right)\sqrt{5\sqrt{5}-3}+\left(5\sqrt{5}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(15-3\sqrt{5}+2\sqrt{5\sqrt{5}-3}-2\sqrt{\left(7-2\sqrt{5}+\sqrt{5\sqrt{5}-3}\right)^2}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(15-3\sqrt{5}+2\sqrt{5\sqrt{5}-3}-2\left(7-2\sqrt{5}+\sqrt{5\sqrt{5}-3}\right)\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(1+\sqrt{5}\right)\)\(=4\)

\(\Rightarrow Q^2=4\) \(\Rightarrow Q\) nguyên 

Duong Nguyen
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2021 lúc 19:46

Ta có:

p20 - 1=(p- 1)(p16 + p12 + p+ p4 + 1)
do p là số nguyên tố lớn hơn 5⇒ p là 1 số lẻ
p2 + 1 và p2 - 1 là các số chẵn
p4 - 1 ⋮4
p20 - 1 ⇒4
vì p là số nguyên tố lớn hơn 5⇒ p là số không chia hết cho 5
p4 - 1 ⋮5
lập luận được p16 + p12 + P8 + p4 + 1 ⋮5
⇒ p20 - 1 chia hết cho 25
mà (4;25) = 1
\(p^{20}\) - 1 chia hết cho 100

Big City Boy
Xem chi tiết
Cá Biển
18 tháng 10 2021 lúc 20:28

^ là mũ
ta có P^20-1=(P^4-1)(P^16+P^12+P^8+P^4+1)
do P là số nguyên tố lớn hơn 5 suy ra P là 1 số lẻ
P^2+1vaP^2-1 la cạc số chẵn
P^4-1 chia het cho 4
P^20-1 chia hết cho 4
vi p la so nguyen to lon hon 5 suy ra pla so ko chia het cho5
P^4-1 chia het cho 5
lập luận dược p^16+p^12+P^8+p^4+1chia hết cho 5
suy ra p^20-1 chia het cho 25
ma (4;25)=1
suy ra P^20-1 chia het cho 100

Nguyễn Khắc Hồng Ân
Xem chi tiết