Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
Trương Quang Minh
2 tháng 11 2021 lúc 13:33

bạn chưa chụp đc đề kìa

 

Nguyễn Lê Vân Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 1 2022 lúc 0:48

\(PT\Leftrightarrow\left(3x+5\right)\dfrac{x+1}{2}+\left(3x+5\right)\dfrac{2x-2}{3}-\left(3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+5\right)\left(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{2x-2}{3}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+5\right)\dfrac{3\left(x+1\right)+2\left(2x-2\right)-6}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+5\right)\dfrac{7x-7}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

KL: Phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-5}{3};1\right\}\)

Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 1 2022 lúc 7:23

g, cộng 1 vào cả 2 vế của pt , ta được :

<=>\(\dfrac{x+1}{7}+1+\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{x+3}{5}+1-\dfrac{x+4}{4}+1=0\)

<=>\(\dfrac{x+8}{7}+\dfrac{x+8}{6}-\dfrac{x+8}{5}+\dfrac{x+8}{4}=0\)

<=>\(\left(x+8\right)\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}\right)=0\)

<=> x+8 =0 

<=> x=-8

 

h, 

\(\dfrac{3x-2}{3}\left(x-1\right)+\dfrac{3x-2}{4}\left(2x-2\right)=0\)

<=>\(\dfrac{3x-2}{3}\left(x-1\right)+2.\dfrac{3x-2}{4}\left(x-1\right)=0\)

<=>\(\dfrac{3x-2}{3}\left(x-1\right)+\dfrac{6x-4}{4}\left(x-1\right)=0\)

<=>\(\left(x-1\right).\left(\dfrac{3x-2}{3}+\dfrac{6x-4}{4}\right)=0\)

<=>x-1 =0 

<=> x=1

NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
Người Vô Danh
3 tháng 10 2021 lúc 15:10

ta có Cu ko tác dụng được vs H2SO4 

-> 2,24 lít khí H2 đc tạo ra là do phản ứng HH của Fe va H2SO4 

\(PTHH:\) \(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H2\)

n H2 = 2,24 :22,4=0,1 mol 

n H2 = n Fe =0,1 mol 

m Fe = 0,1.56=5,6 g 

m Cu = 10-5,6=4,4 g 

vậy giá trị của x là 4,4 g

Người Vô Danh
3 tháng 10 2021 lúc 15:12

26 

PTHH : \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

n Zn = 6,5:65=0,1 mol

n ZnCl2 = n Zn =0,1 mol

m ZnCl2 = 0,1.(65+35,5.2)=13,6 g

Trương Quang Minh
24 tháng 10 2021 lúc 17:57

ta có Cu ko tác dụng được vs H2SO4 

-> 2,24 lít khí H2 đc tạo ra là do phản ứng HH của Fe va H2SO4 

PTHH:PTHH: Fe+H2SO4−>FeSO4+H2Fe+H2SO4−>FeSO4+H2

n H2 = 2,24 :22,4=0,1 mol 

n H2 = n Fe =0,1 mol 

m Fe = 0,1.56=5,6 g 

m Cu = 10-5,6=4,4 g 

vậy giá trị của x là 4,4 g

Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Hưng
20 tháng 4 2023 lúc 20:01

Câu I:

1. \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x-3}{x-1}\left(x\ge0;x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}-\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}+\dfrac{x-3}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2x+2\sqrt{x}+x-3}{x-1}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x-1}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

2. \(\dfrac{1}{P}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{\sqrt{x}+1}=3\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}+3=12\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow x=9\left(Vì.x\ge0;x\ne1\right)\)

Nguyễn Phúc Hưng
20 tháng 4 2023 lúc 20:07

Câu II:

1. Vì đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2, nên đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có tọa độ (2;0)

Thay x = 2; y = 0 vào phương trình đường thẳng (d), ta được:

\(0=\left(2-m\right).2+m+1\)

\(\Leftrightarrow4-2m+m+1=0\)

\(\Leftrightarrow-m=-5\)

\(\Leftrightarrow m=5\)

Vậy nếu m = 5 thì đưởng thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.

2. \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=11\\x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=12\\x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\3-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (3; 1)

Nguyễn Phúc Hưng
20 tháng 4 2023 lúc 20:12

Câu III:

1. (Anh làm theo cách nhanh nhất thôi em nhé)

\(-x^2+4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có 2  nghiệm \(S=\left\{3;1\right\}\)

(Phần 2 anh không thấy rõ đề em nhé)

yen ta
Xem chi tiết
Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 4 2023 lúc 9:06

3b.

\(\Delta=m^2+4\left(m+1\right)=\left(m+2\right)^2\)

Pt có 2 nghiệm pb khi \(\left(m+2\right)^2>0\Rightarrow m\ne-2\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=-\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2-2x_1x_2=8\)

\(\Leftrightarrow-m+2\left(m+1\right)=8\)

\(\Rightarrow m=6\) (thỏa mãn)

6.

\(M=x-\sqrt{x}+1=\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(M_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết