Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vân anh
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
RealBoyMC
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 23:13

Xét tứ giác AOBS có

\(\widehat{SAO}+\widehat{SBO}=180^0\)

Do đó: AOBS là tứ giác nội tiếp

Đỗ Quỳnh Bảo Trâm
Xem chi tiết
RealBoyMC
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 23:41

a: Xét tứ giác SAOB có

\(\widehat{SAO}+\widehat{SBO}=180^0\)

Do đó: SAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có 

SA là tiếp tuyến

SB là tiếp tuyến

Do đó: SA=SB

hay S nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OS là đường trung trực của AB

hay OS⊥AB

Duong Duy
Xem chi tiết

Bài 4: 

A = 7\(\times\)7\(\times\)..\(\times\)7 - 3\(\times\)\(\times\) ...\(\times\)3 ( 10000 số 7 và 3)

Vì 10000: 4 = 2500

B = (7\(\times\)7\(\times\)\(7\)\(\times\)7)\(\times\)...(\(7\times\)7\(\times\)7\(\times\)7) ( 2500 nhóm)

B = \(\overline{..1}\) \(\times\)...\(\times\) \(\overline{..1}\)

B = \(\overline{..1}\)

C = (3\(\times\)3\(\times\)3\(\times\)3) \(\times\) ... \(\times\)(3\(\times\)3\(\times\)3\(\times\)3) ( 2500 nhóm)

C = \(\overline{..1}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\overline{..1}\)

C = \(\overline{..1}\)

A = B - C = \(\overline{..1}\) - \(\overline{..1}\) = \(\overline{..0}\)  ⋮ 10 (đpcm)

T Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 lúc 19:23

a.

Do AD là tiếp tuyến tại A \(\Rightarrow\widehat{OAD}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm O, A, D thuộc đường tròn đường kính OD (1)

BD là tiếp tuyến tại B \(\Rightarrow\widehat{OBD}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm O, B, D thuộc đường tròn đường kính OD (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) 4 điểm A, D, B, O cùng thuộc đường tròn đường kính OD

b.

Do D là giao điểm 2 tiếp tuyến tại A và B, theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau

\(\Rightarrow DA=DB\)

Mà \(OA=OB=R\)

\(\Rightarrow OD\) là trung trực của AB \(\Rightarrow OD\perp AB\) (3)

BC là đường kính và A thuộc đường tròn nên \(\widehat{BAC}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^0\Rightarrow BA\perp CA\) (4)

(3);(4) \(\Rightarrow OD||CA\) (cùng vuông góc AB) hay \(OD||CE\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BCE với đường cao BA ứng với cạnh huyền:

\(BC^2=CA.CE\Rightarrow\left(2R\right)^2=CA.CE\)

\(\Rightarrow CA.CE=4R^2\)

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 lúc 13:36

Em kiểm tra lại đề bài, đoạn này là sao nhỉ: "Tiếp tuyến tại 4 của (O) "

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 lúc 19:24

loading...

Bap xoai
Xem chi tiết
Viet hung Nguyen
Xem chi tiết
Hiếu Minecaft
21 tháng 12 2021 lúc 7:29

Haruko Hanako
Xem chi tiết