Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quỳnh
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Vũ
1 tháng 11 2015 lúc 10:27

c)D=4+42+43+44+...+42012

D=(4+42)+(43+44)+...+(42011+42012)

D=4.5+43.5+45.5+...+42011.5

D=5.(4+43+42011)

=>D chia hết cho 5

=>ĐPCM

Bùi Hồng Thắm
1 tháng 11 2015 lúc 10:24

tất cả đều có trong câu hỏi tương tự

Ngô Tuấn Vũ
1 tháng 11 2015 lúc 10:35

b)

A=(1+5+52)+(53+54+55)+...(5402+5403+5404)

A=31.1+31.53+...+31.5402

A=31.(1+53+...+5402)

=>A chia hết cho 31

=>Đâu phải con ma

 

Nguyen Thanh Long
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
10 tháng 2 2018 lúc 21:02

a, 5M = 5+1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2011

4M=5M-M=(5+1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2011)-(1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2012)

               = 5-1/5^2012

=> M = (5 - 1/5^2012)/4

Tk mk nha

nene
Xem chi tiết
Trần Nhật Dương
9 tháng 5 2019 lúc 20:26

Cách này cũng đúng nhưng có cách khác nhanh hơn

S = ( 5 + 5^2 + 5^3 + 5^4 ) + .....

Gộp 4 số liên tiếp lại rồi C/M

Chúc học tốt

Đậu Đức Anh Dũng
6 tháng 12 2020 lúc 19:58
Bạn làm đúng rồi nhưng hơi dài
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh tiến
23 tháng 3 2021 lúc 20:14

6/7/8/9

Khách vãng lai đã xóa
Itsuka
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
9 tháng 5 2019 lúc 20:28

từ (1) và (2)

=> S ⋮5

mình nghĩ hơi thừa chỉ cần từ (1) là đủ rồi

nên đánh (2) vào"=>S⋮5"

Để khi chứng tỏ thì nói "từ (1) và (2) => S ⋮ 65"

Phùng Tuệ Minh
9 tháng 5 2019 lúc 21:07

1) Ở (1) vô lý nha bạn, tổng S đều có số hạng 5 là sao? số hạng có tận cùng là 5 chứ.

Ok, mik nhận xét thế thôi nhé. Cách trình bày của bạn khá chặt chẽ. Mà bạn viết vào vở thì sử dụng kí hiệu toán học ý, trong toán đừng viết chữ nhiều quá. ( VD: chia hết cho)

Soobin
Xem chi tiết
minqưerty6
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 10 2023 lúc 11:46

Bài 3:

\(A=5+5^2+..+5^{12}\)

\(5A=5\cdot\left(5+5^2+..5^{12}\right)\)

\(5A=5^2+5^3+...+5^{13}\)

\(5A-A=\left(5^2+5^3+...+5^{13}\right)-\left(5+5^2+...+5^{12}\right)\)

\(4A=5^2+5^3+...+5^{13}-5-5^2-...-5^{12}\)

\(4A=5^{13}-5\)

\(A=\dfrac{5^{13}-5}{4}\)

Trịnh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
thám tử
1 tháng 10 2017 lúc 12:53

Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)

a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)

\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)

\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)

\(\Rightarrow A⋮13\)

b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)

\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)

\(\Rightarrow A⋮40\)

Trịnh Như Phương
1 tháng 10 2017 lúc 20:46

Bài 2:

Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)

\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)

\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)

Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40

\(\Rightarrow C⋮40\)

Vậy \(C⋮40\)

Phan Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Trịnh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
1 tháng 10 2017 lúc 14:41

Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.

Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ĐPCM